Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Sống Khỏe Nhờ Trồng Cau Vàng Bán Lá

Sống Khỏe Nhờ Trồng Cau Vàng Bán Lá
Ngày đăng: 17/10/2014

Hiện nay, nghề trồng cây cau vàng bán lá để chưng đang phổ biến ở Bến Tre.

Ông Nguyễn Hoàng Tâm ở ấp Long Hòa, xã Long Thới, huyện Chợ Lách cho biết: Có nhiều người khá giả từ nghề trồng cau vàng xen trong vườn dừa.

Hiện tại, gia đình ông Tâm trồng xen 3,5 công cau vàng trong vườn dừa đã hơn 2 năm tuổi. Hiện nay, lá cau vàng có giá từ 300 đến 500 đồng/nhánh.

Hàng tháng bên cạnh nguồn thu từ dừa, ông còn thu từ bán lá cau vàng đến vài triệu đồng.


Có thể bạn quan tâm

Nghề nuôi ong lấy mật ở Đồng Hợp - Nghệ An Nghề nuôi ong lấy mật ở Đồng Hợp - Nghệ An

Với lợi thế về nguồn thức ăn từ hoa rừng, nghề nuôi ong lấy mật ở Đồng Hợp (Quỳ Hợp, Nghệ An) đã phát triển rất nhanh chóng, trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao, đưa lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình trong xã.

27/08/2015
Phát triển mạng lưới nhân lúa giống và lai tạo heo giống Phát triển mạng lưới nhân lúa giống và lai tạo heo giống

Ông Võ Văn Minh- Giám đốc Trung tâm giống Nông nghiệp Tây Ninh cho biết, trong năm 2015, Trung tâm tập trung phát triển mạng lưới nhân lúa giống và lai tạo heo để cung cấp nguồn giống đạt chất lượng cho người dân.

27/08/2015
Người nuôi heo Đồng Nai ký cam kết không sử dụng chất cấm Người nuôi heo Đồng Nai ký cam kết không sử dụng chất cấm

Chiều 24-8, Sở Nông nghiệp - phát triển nông thôn, Phân viện Chăn nuôi Nam bộ và Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đã tổ chức hội thảo khoa học “Nuôi heo nạc không sử dụng chất cấm” tại huyện Thống Nhất.

27/08/2015
Đến năm 2020, sẽ có 250 trang trại và 9.400 gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Đến năm 2020, sẽ có 250 trang trại và 9.400 gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm

Ông Phan Trọng Hổ, Giám đốc Sở NN&PTNT cho biết, theo Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Bình Định đến năm 2020 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2664/QĐ-UBND ngày 28.7.2015, từ nay đến năm 2020, tỉnh ta tiếp tục phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại, gia trại gắn với đảm bảo an toàn dịch bệnh, hiệu quả chăn nuôi.

27/08/2015
Ngăn chặn rệp sáp bột hồng hại sắn lây lan Ngăn chặn rệp sáp bột hồng hại sắn lây lan

Rệp sáp bột hồng (RSBH) là loại sâu hại nguy hiểm, khó phòng trừ và là đối tượng sâu hại mới, lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta. Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời, sâu hại này sẽ phát tán, lây lan nhanh chóng ra các vùng trồng sắn ở các địa phương khác. Do tính chất nguy hiểm và nguy cơ gây hại nghiêm trọng của RSBH đối với sản xuất sắn ở trong tỉnh nên việc triển khai sớm các biện pháp cụ thể để ngăn chặn sự lây lan gây hại của RSBH là hết sức cần thiết.

27/08/2015