Sở NN & PTNT Khánh Hòa chỉ đạo các địa phương tăng cường giám sát vùng nuôi
Theo đó khuyến cáo, các đối tượng thủy sản nuôi trồng cần thường xuyên theo dõi sức khỏe, sức tăng trưởng cũng như môi trường ao nuôi.
Nếu phát hiện có trường hợp bất thường trên đối tượng nuôi cần báo ngay với chính quyền địa phương, đơn vị thú y thủy sản; để từ đó có những biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế rủi ro về dịch bệnh gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi.
Sở NN&PTNT Khánh Hòa yêu cầu các địa phương cần đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản và các cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp dùng trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn theo Thông tư 45 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Có thể bạn quan tâm

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành những vùng sản xuất nông sản hàng hóa chất lượng cao, thực hiện dồn điền đổi thửa và đẩy mạnh phát triển mô hình trang trại là hướng đi mới đang được huyện Đông Anh chú trọng.

Theo Chi cục Thú y tỉnh Cà Mau, tình hình dịch bệnh tôm nuôi trên địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp. Trong tháng 10.2013, đã có hơn 32ha tôm nuôi công nghiệp và hơn 862ha tôm quảng canh bị bệnh với mức độ thiệt hại từ 17-55%.

Huyện Châu Đức phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ nông dân Hội ND tỉnh và Ban Dân tộc tỉnh thực hiện mô hình vỗ béo bò thịt.

Theo báo cáo của Cục Chế biến thương mại nông lâm thuỷ sản và nghề muối, năm 2012, diện tích sản xuất rau cả nước là hơn 823.800ha, trong đó 120.000ha chuyên canh, 430.000ha luân canh; sản lượng rau đạt 14 triệu tấn. Mặc dù chủng loại rau rất đa dạng và phong phú, nhưng quy mô sản xuất rau hiện vẫn nhỏ lẻ, manh mún.

Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, cộng với trình độ thâm canh cao, mấy năm gần đây việc trồng lúa lai F1 của người dân ở huyện Tân Yên (Bắc Giang) cho thu nhập khá lớn.