Sở NN & PTNT Khánh Hòa chỉ đạo các địa phương tăng cường giám sát vùng nuôi
Theo đó khuyến cáo, các đối tượng thủy sản nuôi trồng cần thường xuyên theo dõi sức khỏe, sức tăng trưởng cũng như môi trường ao nuôi.
Nếu phát hiện có trường hợp bất thường trên đối tượng nuôi cần báo ngay với chính quyền địa phương, đơn vị thú y thủy sản; để từ đó có những biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế rủi ro về dịch bệnh gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi.
Sở NN&PTNT Khánh Hòa yêu cầu các địa phương cần đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản và các cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp dùng trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn theo Thông tư 45 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Có thể bạn quan tâm

Sau nhiều trăn trở, thạc sĩ Văn Tiến Hựu quyết định nghỉ việc tại Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thừa Thiên Huế, chuyển sang nghề trồng nấm, làm giàu cho bản thân và gia đình.

Năm 2013, toàn tỉnh Đồng Tháp đã thực hiện 6.600/200.000 ha diện tích canh tác lúa áp dụng theo hướng GAP, tập trung phần lớn trên các cánh đồng liên kết và hợp tác xã trồng lúa.

Với mô hình nuôi lợn, trồng thanh long, từ một hộ nghèo, đến nay gia đình chị Trần Thị Điều (dân tộc Cao Lan) ở thôn Gò Danh, xã Lưỡng Vượng, TP.Tuyên Quang đã có của ăn của để.

Không chỉ ở các huyện sản xuất dong riềng truyền thống như Điện Biên, TP.Điện Biên Phủ, mà giờ đây cây trồng này còn phát triển mạnh ở những huyện khác như Điện Biên Đông, Mường Chà, Nậm Pồ… với diện tích hàng ngàn ha.

Việc Chính phủ ủng hộ đề xuất mới đây của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về một chương trình hỗ trợ tín dụng lớn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn được các ngân hàng đánh giá là dấu hiệu tích cực để sớm khai thông nguồn vốn cho khu vực này.