Sâu bệnh trên lúa Thu đông tăng mạnh

Theo ngành chuyên môn, thời gian tới bệnh đạo ôn tiếp tục phát triển, nhất là lúa đang giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng. Đặc biệt là ở những diện tích lúa bón thừa đạm và sử dụng giống để nhiễm bệnh như: OM 4218, OM 576, OM 1490, IR 50404,...
Ngành chuyên môn khuyến cáo nông dân thường xuyên thăm đồng, kiểm tra thật kỹ, đặc biệt là trên tán lá lúa. Khi thấy vết bệnh vừa chớm xuất hiện thì tiến hành phun các loại thuốc đặc trị. Khi phát hiện bệnh nên ngưng bón phân đạm và các chất kích thích sinh trưởng. Tuyệt đối không để ruộng khô nước.
Có thể bạn quan tâm

Để làm cơ sở khoa học cho việc nhân rộng diện tích ứng dụng mô hình ruộng lúa bờ hoa, Trạm Bảo vệ thực vật huyện An Phú (An Giang) đã đề xuất các ngành chức năng có liên quan thực hiện đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của bờ trồng hoa đến mật độ sâu hại và thiên địch trên ruộng lúa vụ đông xuân 2014 - 2015 tại xã Vĩnh Lộc (An Phú).
Việc sử dụng máy gặt đập liên hợp vào thu hoạch lúa phổ biến hiện nay kéo theo thay đổi phương thức trồng nấm rơm. Người trồng nấm rơm có sáng kiến đến tận ruộng thu rơm để sản xuất nấm rơm tại chỗ nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Mùa thu hoạch quế năm nay, đồng bào dân tộc Cor ở hai huyện Trà Bồng và Tây Trà (Quảng Ngãi) đang có một niềm vui chung, bởi quế được giá. Ít cây gì ở miền núi lại cho thu nhập cao như cây quế, từ vỏ, cành, thân đến lá đều bán được tiền, giá cao ngất ngưởng.

Chỉ tính riêng ở Nam Trung bộ, kết quả chuyển đổi có lợi nhuận tăng từ 1,5 - 3 lần so với trồng lúa, doanh thu hàng trăm triệu đồng/ha.
Do giá cao su thế giới xuống thấp, các nhà máy chưa được đầu tư và kế hoạch mở miệng cao su tạm dừng.