Quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu nhỏ lẻ

Mặc dù, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm đã có bước phát triển, nhưng hiện nay, Cà Mau vẫn phải nhập gia súc, gia cầm từ địa phương khác để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn.
Trong định hướng phát triển, Cà Mau chủ trương sẽ hỗ trợ công tác đào tạo, đầu tư chuồng trại, cung cấp con giống bảo đảm chất lượng.
Hộ dân tổ chức phát triển đàn gia súc, gia cầm phải đăng ký với cơ quan chức năng để hưởng lợi từ chính sách, thực hiện nghĩa vụ bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiêm phòng và vệ sinh môi trường.
Quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu theo nông hộ là thực trạng đáng quan tâm đối với ngành chăn nuôi của tỉnh Cà Mau hiện nay.
Trên địa bàn tỉnh mới chỉ hình thành được 18 trại chăn nuôi gia súc tập trung, chưa có trại chăn nuôi gia cầm tập trung nào.
Có thể bạn quan tâm

Phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, vốn đầu tư ít, dễ chăm sóc, lại được trồng liên vụ cho thu nhập ổn định, cây khoai sáp đang được nhiều nông dân xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) lựa chọn để thay thế cho những cánh đồng 1 vụ đang khát nước.

Đến nay, mô hình cánh đồng lớn được triển khai tại 39 điểm, trên địa bàn 18 xã ở các huyện trong tỉnh Cà Mau với quy mô hơn 8.500 ha.

Sáng 25-9, Sở KH-CN đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu nhân nhanh invitro gốc ghép để tạo cây giống tiêu ghép có khả năng chống chịu bệnh chết nhanh trên địa bàn tỉnh BR-VT.

Đến vùng cao Ba Tơ, nhắc đến cây tiêu người ta nghĩ ngay đến vùng đất Ba Lế, bởi đây là đặc sản nổi tiếng một thời.

Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hậu Giang vừa có thông báo về việc khuyến cáo các biện pháp phòng ngừa, ứng phó trước, trong và sau mùa lũ để bảo vệ vườn cây ăn trái, tránh thất thoát cho nhà vườn.