Quảng Ngãi xuất khẩu hàng trăm tấn ớt tươi mỗi ngày

Toàn bộ số ớt mua được ông Chiến thuê lao động đóng vào khay nhựa, rồi chở ra cửa khẩu Lạng Sơn xuất bán sang Trung Quốc. Và để vận chuyển hết số ớt này, mỗi ngày ông Chiến phải thuê 2 - 3 xe container chở đi. Được biết hiện giá ớt mà người trồng bán cho các điêmt thu mua trong vùng dao động từ 16 - 18.000 đồng/kg, giảm gần 1/2 so với thời điểm đầu vụ.
Theo người dân Quảng Ngãi, thì với giá bán này, lợi nhuận của cây ớt mang về từ 10 - 14 triệu đồng/sào (500m2/sào). Vụ ớt hàng năm ở Quảng Ngãi bắt đầu trồng từ tháng 11 âm lịch năm trước, đến tháng 3 âm lịch thì thu hoạch và kéo dài đến tháng 7 là kết thúc, với năng suất bình quân khoảng 1 tấn/sào (500m2/sào). Tập trung nhiều nhất là ở các huyện Tư Nghĩa, Bình Sơn, T.p Quảng Ngãi...
Có thể bạn quan tâm

Đầu vụ đã phải chịu thất bại về giống khi tỷ lệ lên chỉ đạt 50 - 60%, giờ đây, khi gừng bắt đầu lên củ, người trồng gừng của huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau lại khốn đốn vì dịch bệnh.

Năm 2015, năng suất quả su su Sa Pa đạt khoảng 55 đến 58 tấn/ha, trong khi đó, năm 2014 năng suất đạt 60 tấn/ha.

Đó cũng là nhận định của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA). Bởi theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đến nay, Việt Nam đã xuất khẩu (XK) khoảng 100 ngàn tấn tiêu, sản lượng hồ tiêu trong nông dân và doanh nghiệp cất trữ chỉ còn khoảng 30 ngàn tấn.
Sau hơn 2 năm đưa cây gừng lên với bà con nông dân huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) theo Dự án 3PAD với mục tiêu thiết lập mô hình phát triển nông lâm nghiệp bền vững.

Hiện nay, nhu cầu rau an toàn (RAT) của người tiêu dùng rất lớn. Tuy nhiên, người trồng RAT trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ, rất cần sự hỗ trợ từ phía ngành chức năng và chính quyền địa phương.