Quảng Nam hợp tác với Hàn Quốc phát triển sâm Ngọc Linh
Trong đó có thỏa thuận về việc Hamyang hỗ trợ, giúp đỡ huyện Nam Trà My nuôi trồng, chế biến và phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Huyện Nam Trà My và quận Hamyang, tỉnh Gyeongsangnam có nhiều điểm tương đồng về mặt khí hậu, thổ nhưỡng.
Đặc biệt, đây cũng là địa phương có truyền thống lâu đời về nuôi trồng, chế biến các sản phẩm từ sâm núi, nhân sâm. Nam Trà My là địa phương có thế mạnh trong việc nuôi trồng, chăm sóc nguồn dược liệu qúy như quế, sâm Ngọc Linh…
Qua quá trình tìm hiểu, hai địa phương đi đến thống nhất phối hợp, giao lưu, học hỏi quy trình trồng và trao đổi kỹ thuật chế biến sâm núi, sâm Ngọc Linh, nhân sâm.
Có thể bạn quan tâm

Theo kinh nghiệm nhiều năm trồng mì của nông dân Tây Ninh, nếu thường xuyên sử dụng phân hữu cơ thì đất sẽ không bị thoái hoá, năng suất cây trồng đạt cao.

Tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng đang hoành hành khắp các vùng nông thôn. Mùa mưa ở Tây Nguyên bắt đầu, cũng là thời điểm thuận lợi để nhà nông xuống giống, bón phân cho các loại cây trồng.

việc xây dựng thành công nhãn hiệu Lạc giống Tân Yên, hai năm nay, huyện Tân Yên (Bắc Giang) tập trung cao cho phát triển và mở rộng diện tích cây lạc, cây thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.

Trong nhiều năm trở lại đây, cây điều thường xuyên bị mất mùa, năng suất, sản lượng liên tục giảm mạnh. Ðể nâng cao năng suất, hiệu quả cây điều, Sở NN&PTNT phối hợp với Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ (NNDHNTB) xây dựng mô hình đầu tư thâm canh cây điều trên địa bàn huyện Phù Cát (Bình Định), kết quả mang lại rất khả quan.

Đó là khuyến cáo của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Cao Đức Phát trong chuyên mục "Dân hỏi Bộ trưởng trả lời" tuần này.