Quảng Nam hợp tác với Hàn Quốc phát triển sâm Ngọc Linh
Trong đó có thỏa thuận về việc Hamyang hỗ trợ, giúp đỡ huyện Nam Trà My nuôi trồng, chế biến và phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Huyện Nam Trà My và quận Hamyang, tỉnh Gyeongsangnam có nhiều điểm tương đồng về mặt khí hậu, thổ nhưỡng.
Đặc biệt, đây cũng là địa phương có truyền thống lâu đời về nuôi trồng, chế biến các sản phẩm từ sâm núi, nhân sâm. Nam Trà My là địa phương có thế mạnh trong việc nuôi trồng, chăm sóc nguồn dược liệu qúy như quế, sâm Ngọc Linh…
Qua quá trình tìm hiểu, hai địa phương đi đến thống nhất phối hợp, giao lưu, học hỏi quy trình trồng và trao đổi kỹ thuật chế biến sâm núi, sâm Ngọc Linh, nhân sâm.
Có thể bạn quan tâm

So với các loại hình chăn nuôi khác, chăn nuôi thủy cầm dường như đang lép vế hơn nhiều, cơ cấu chỉ chiếm chưa đến 20% trong tổng đàn gia cầm. Vì vậy, cần có thêm những giải pháp để chăn nuôi thủy cầm có bước đi vững chắc hơn.

Tại hội thảo, các nhà khoa học đã nêu lên những bất cập của hệ thống đê bao kiên cố vùng đầu nguồn lũ đã tác động mạnh đến các vùng hạ nguồn. Cụ thể là tình trạng ngập úng cục bộ liên tục xảy ra với mức độ gia tăng theo từng năm ở các đô thị hạ nguồn ĐBSCL. Việc hệ thống đê bao kiên cố đã khai thác sản xuất lúa một cách triệt để, có nơi 2 năm/7 vụ, dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.

Hy vọng, việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho quả dừa Ninh Đa được triển khai thuận lợi để quả dừa không bị tư thương ép giá, sản phẩm tiêu thụ nhanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

UBND xã Phú Thuận (An Giang) cho biết, nông dân trên địa bàn đã thả nuôi 19 triệu con giống, trên diện tích gần 160 héc-ta, trong đó khoảng 10 héc-ta tôm toàn đực.

Các địa phương thu hoạch lúa hè thu sớm tập trung nhiều ở huyện Tháp Mười, Cao Lãnh và Tân Hồng. Dự kiến vào cuối tháng 7, toàn tỉnh Đồng Tháp sẽ thu hoạch dứt điểm hơn 194.000ha lúa hè thu.