Quảng Nam hợp tác với Hàn Quốc phát triển sâm Ngọc Linh
Trong đó có thỏa thuận về việc Hamyang hỗ trợ, giúp đỡ huyện Nam Trà My nuôi trồng, chế biến và phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Huyện Nam Trà My và quận Hamyang, tỉnh Gyeongsangnam có nhiều điểm tương đồng về mặt khí hậu, thổ nhưỡng.
Đặc biệt, đây cũng là địa phương có truyền thống lâu đời về nuôi trồng, chế biến các sản phẩm từ sâm núi, nhân sâm. Nam Trà My là địa phương có thế mạnh trong việc nuôi trồng, chăm sóc nguồn dược liệu qúy như quế, sâm Ngọc Linh…
Qua quá trình tìm hiểu, hai địa phương đi đến thống nhất phối hợp, giao lưu, học hỏi quy trình trồng và trao đổi kỹ thuật chế biến sâm núi, sâm Ngọc Linh, nhân sâm.
Có thể bạn quan tâm

Đó là mô hình của hộ Nguyễn Văn Mừng (ấp La Ghi, xã Long Vĩnh - Duyên Hải - Trà Vinh). Gia đình có 1 ha đất nuôi tôm, trong đó có 2 công đất là bãi bồi. Hiện ông khai thác 2 công đất vốn không hiệu quả kinh tế này để nuôi vọp.

Thực hiện Đề án giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện Lang Chánh đã chỉ đạo trạm khuyến nông huyện triển khai mô hình chăn nuôi lợn Móng Cái sinh sản cho 50 hộ gia đình tại xã Quang Hiến (Thanh Hóa).

Phá thế độc canh con tôm, tận dụng diện tích ao nuôi quanh nhà, nhiều hộ dân trong tỉnh Cà Mau có thêm nguồn thu nhập từ mô hình nuôi cá chẽm. Thức ăn chế biến từ cá chẽm được ưu chuộng tại các tỉnh trong khu vực ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh; vì thế cá chẽm có giá trị cao về kinh tế.

Cà Mau là vùng đất phì nhiêu, trù phú, song cũng lắm phần khắc nghiệt. Nếu không đủ ý chí có lẽ đây chẳng phải là miền đất hứa cho những ai có mộng làm giàu. Nhưng giờ đây Cà Mau đang thay da đổi thịt từng ngày, trở thành một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL.

Vùng dự án nuôi tôm càng xanh thuộc ấp Bình Dân, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) có diện tích 493 ha, trong đó diện tích nuôi tôm là 200 ha, tập trung ở ô bao số 8 và ô bao số 21.