PNG Đối Mặt Với Sự Đe Dọa Của EU

Chủ tịch của Hội đồng các các quốc gia nghề cá cho rằng, chính phủ Papua New Guinea cần phải làm nhiều việc để cải thiện nghề cá ở quốc đảo này (PNG).
Ông cho biết hầu hết cá ngừ từ PNG đều cập cảng ở Thái Lan, chế biến đóng hộp tại đó và xuất ngược trở lại PNG.
Các nhà máy chế biến đóng hộp ở PNG không thể xử lý cá như Thái Lan do thiếu cảng thích hợp, chi phí các dịch vụ trả cho chính phủ như điện và nước, chi phí lao động cao.
Chính phủ cũng phải đảm bảo giải quyết các vấn đề mà EU đã chỉ ra khi cảnh báo PNG về việc không nỗ lực để ngăn chặn hoạt động đánh bắt bất hợp pháp.
Ông đã kêu gọi các cơ quan chính phủ hợp tác với ngành thủy sản để đảm bảo tất cả các yêu cầu của EU được đáp ứng.
Ủy ban EU đã xác định các vấn đề trong ngắn hạn như thiếu hệ thống chế tài để ngăn chặn, giải quyết, kiểm soát, theo dõi và thực hiện giám sát hoạt động khai thác trên vùng biển PNG.
Có thể bạn quan tâm

Cục Chế biến Nông lâm thủy sản và Nghề muối (Bộ NN&PTNT) vừa cho biết, thị trường lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long mấy ngày qua đã sôi động trở lại.

Chưa khi nào, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam lại chịu nhiều áp lực từ việc phòng vệ thương mại tại các thị trường xuất khẩu như hiện nay.

Sáng nay (12/10), tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị giao ban xuất khẩu tháng 9 năm 2015 với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp (DN) và Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu phía Nam. Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tham dự và chủ trì hội nghị.

Chương trình Tân Bình-Phiên chợ Khuyến mại 2015 do UBND quận Tân Bình (TP.HCM) tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Tân Bình, vừa diễn ra từ ngày 9 đến 13/10/2015.

Thị trường tiêu thụ hàng hóa trong nước còn tiềm năng rất lớn để các DN khai thác. Tuy nhiên, để chiếm lĩnh thị trường nội địa, các DN cần nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, thay đổi chiến lược marketing để tăng vị thế cho sản phẩm trong mắt người tiêu dùng.