Phú Yên dạy nghề nuôi và phòng trị bệnh trâu bò cho nông dân miền núi

Trong 3 tháng học tập, các học viên được truyền đạt, hướng dẫn các nội dung: Cách chọn giống, kỹ thuật nuôi dưỡng các loại bò, sự động dục ở bò và kỹ thuật phát hiện động dục, thức ăn cho bò và một số biện pháp bảo quản, chế biến, kỹ thuật trồng một số giống cỏ chăn nuôi bò, các bệnh thường gặp ở trâu bò và cách phòng bệnh, điều trị bệnh, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò…
Được biết, trong năm 2015, Phú Yên được Hội Nông dân Việt Nam phân bổ 5 lớp đào tạo nghề cho 147 lao động nông thôn tại 3 huyện Sông Hinh, Đông Hòa và Phú Hòa.
Có thể bạn quan tâm

Gần đây, mô hình trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao theo hướng bền vững với sự liên kết 3 nhà: chủ trang trại - công ty cung cấp giống, thức ăn gia súc, kỹ thuật chăn nuôi - ngân hàng đã được xây dựng tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, trong đó có Đại Lộc.

Gần như không tốn thuốc điều trị bệnh, ít công chăm sóc, vốn đầu tư thấp nhưng giá trị lại cao là những lợi thế của mô hình nuôi ba ba trong bồn. Tuy thời gian nuôi có hơi dài (khoảng 18 tháng) nhưng lợi nhuận thu được gấp 3 lần vốn bỏ ra. Hơn nữa, người nuôi chỉ cần cho ăn mỗi ngày một lần, thỉnh thoảng mới phải thay nước bồn…

Chị Mấu Thị Bình là một trong những người phụ nữ Raglai tiêu biểu ở thôn Nha Húi biết cách làm ăn vượt khó thoát nghèo, bảo đảm cuộc sống gia đình no ấm góp phần xây dựng nông thôn mới.

Đó là thông tin được đưa ra tại hội nghị quản lý chất lượng tôm giống do Tổng cục Thủy sản phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu tổ chức tại Tp Bạc Liêu ngày 05/11 vừa qua.

Được sự hỗ trợ về kinh phí, giống và kỹ thuật, xã Xuân Hải (Ninh Hải) đã triển khai mô hình “Nuôi cá điêu hồng thương phẩm” tại 5 hộ nông dân ở thôn Thành Sơn, với diện tích 1,2 ha, tổng kinh phí hơn 482 triệu đồng.