Phú Ninh sơ kết vụ sản xuất đông xuân
Vụ đông xuân, huyện Phú Ninh có tổng diện tích lúa gieo sạ 3.552ha (giảm 37,33 ha so với vụ đông xuân 2013 - 2014), năng suất lúa đạt bình quân 58,3 tạ/ha, sản lượng hơn 20.400 tấn; riêng các cánh đồng mẫu, cánh đồng kỹ thuật, năng suất lúa bình quân đạt từ 60 - 62 tạ/ha.
Bên cạnh đó, cây bắp cho năng suất 50,92 tạ/ha, đậu phộng 20,9 tạ/ha. Riêng dưa hấu, do ảnh hưởng bởi đợt mưa vào cuối tháng 3 nên năng suất bình quân chỉ có 21 tấn/ha, thấp hơn so với vụ đông xuân trước 7,3 tấn/ha, trong khi đó giá dưa thất thường nên nông dân gần như không có lãi...
Có thể bạn quan tâm
Là một đảng viên, một cán bộ khuyến nông đã nghỉ hưu, ông Trần Danh Trưởng ở thôn Thiên Đức, xã Thái Bảo, huyện Gia Bình luôn ý thức rằng mình phải là người tiên phong để phát triển kinh tế ở địa phương.

Dù không phải là vật nuôi truyền thống, có lợi thế phát triển nhưng vài năm gần đây, con dê mang đến cho những hộ nghèo, hộ khó khăn những cơ hội tăng thu nhập, vươn lên, cải thiện đời sống.

Qua thống kê của ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, niên vụ mía 2015 - 2016, toàn tỉnh có gần 1.000ha mía được bà con trồng lưu gốc, tập trung nhiều ở thành phố Vị Thanh, với khoảng 760ha, chiếm hơn 30% tổng diện tích mía của thành phố (2.500ha). Bởi vì, Vị Thanh là vùng đất cao, ít bị nước lũ đe dọa nên thuận tiện cho bà con áp dụng mô hình canh tác mía lưu gốc.

Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Yên, hiện tuyến trùng gây hại 360ha hồ tiêu, tỉ lệ hại từ 5 đến 50% dây; bệnh chết chậm gây hại 60ha, tỉ lệ bệnh từ 0,5 đến 20% dây, tập trung tại xã Sơn Thành Tây, Sơn Thành Đông (huyện Tây Hòa).

Sau thu hoạch lúa Đông Xuân, cánh đồng ấp Ngã Ngay (xã Tân Long - Mang Thít - Vĩnh Long) không cày ải, mà xả nước tràn đồng với lý do để nhử lúa cỏ, lúa lai. Cách làm này nhận được sự đồng tình của nhiều nông dân, nhưng cũng không ít ý kiến cho rằng lợi bất cập hại.