Phù Cát (Bình Định) có diện tích nuôi trồng thủy sản giảm

Trong đó diện tích nuôi trồng nước lợ 162,5 ha, đạt 60,9% kế hoạch, giảm 98 ha; trong tổng diện tích mặt nước lợ có 41,5 ha nuôi chuyên tôm, 15 ha nuôi tôm bán thâm canh, còn lại 106 ha nuôi quảng canh cải tiến. Diện tích thả nuôi cá nước ngọt 300 ha, giảm 60 ha so cùng kỳ năm trước.
Do nắng nóng kéo dài, môi trường nước thay đổi, làm cho các loại thủy sản phát triển chậm, một số trường hợp thả giống nuôi bị nhiễm bệnh, làm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng. Ngoài ra, nguồn con giống, nhất là cá chua bị mất mùa nên không đủ giống thả nuôi, nhiều ao phải bỏ trắng… Do vậy, sản lượng thu hoạch chỉ được 310 tấn, đạt 26% kế hoạch năm, giảm 35 tấn so cùng kỳ năm trước.
Có thể bạn quan tâm

Trong nuôi thủy sản có rất nhiều phương pháp sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi để xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là xử lý các chất thải hữu cơ.

Ông Hoàng Xuân Tin (Quỳnh Bảng, Quỳnh Lưu, Nghệ An) đầu tư tiền tỷ để xây dựng hệ thống nhà kín để nuôi tôm thâm canh quanh năm. Ông là người đầu tiên áp dụng biện pháp nuôi tôm trong nhà ở huyện Quỳnh Lưu.

Tháng 4-2015, Trạm Khuyến nông TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai mô hình nuôi thử nghiệm cá bống tượng. Đây là đối tượng cá nước ngọt có hiệu quả kinh tế cao, thường sống ở khu vực miền Tây Nam Bộ, chịu thời tiết lạnh kém...

Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) vừa có Công văn 3019/TCTS-NTTS gửi Sở NN&PTNT các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về việc quản lý đàn cá tra bố mẹ chọn giống.

Ngày 17/11, tại thành phố Cần Thơ, Tổng cục Thủy sản phối hợp với Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Cần Thơ đã tổ chức Hội thảo bàn giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng VietGAP trong nuôi trồng thủy sản.