Phù Cát (Bình Định) có diện tích nuôi trồng thủy sản giảm

Trong đó diện tích nuôi trồng nước lợ 162,5 ha, đạt 60,9% kế hoạch, giảm 98 ha; trong tổng diện tích mặt nước lợ có 41,5 ha nuôi chuyên tôm, 15 ha nuôi tôm bán thâm canh, còn lại 106 ha nuôi quảng canh cải tiến. Diện tích thả nuôi cá nước ngọt 300 ha, giảm 60 ha so cùng kỳ năm trước.
Do nắng nóng kéo dài, môi trường nước thay đổi, làm cho các loại thủy sản phát triển chậm, một số trường hợp thả giống nuôi bị nhiễm bệnh, làm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng. Ngoài ra, nguồn con giống, nhất là cá chua bị mất mùa nên không đủ giống thả nuôi, nhiều ao phải bỏ trắng… Do vậy, sản lượng thu hoạch chỉ được 310 tấn, đạt 26% kế hoạch năm, giảm 35 tấn so cùng kỳ năm trước.
Có thể bạn quan tâm

Xứ Nghệ (Nghệ An – Hà Tĩnh) là vùng đất có tiềm năng, lợi thế lớn về sản xuất lúa nước, có nhiều vùng sản xuất trọng điểm được xem là “vựa lúa” như các huyện Yên Thành, Diễn Châu, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Đô Lương, Đức Thọ, Cẩm Xuyên, Thạch Hà…, với nhiều giống lúa gạo thơm ngon nổi tiếng.

Ông Lê Duy Trinh, Phó Chủ tịch UBND xã Phước Thuận, cho biết: Thời gian qua, 23 hộ dân ở hai thôn Nhân Ân và Lộc Hạ của xã đã cắm cọc, bao lưới trên đầm, với tổng diện tích khoảng 5 ha để nuôi trồng, khai thác thủy sản trái phép như sìa, tôm, cua, cá… gây cản trở dòng chảy, giao thông trên đầm Thị Nại và ảnh hưởng đến hệ sinh thái của đầm.

Theo ước tính, nuôi 1 kg cá bổi ban đầu đến khi thu hoạch mất 2,5 kg thức ăn. Ngoài ra, các chi phí khác như cải tạo ao đầm, thuê nhân công chăm sóc đều cao hơn năm trước. Năm nay sản lượng cá bổi thả nuôi không tăng so với trung bình hàng năm, nhưng lượng cá bổi đổ về từ các tỉnh khác tăng mạnh, khiến nguồn cung vượt cầu.

Với quy mô 1ha gồm 5 hộ tham gia, đây là những hộ đáp ứng đủ yêu cầu của chương trình như: Có diện tích ao nuôi tối thiểu là 1.000 m2 trở lên, có nhân công lao động để chăn nuôi cá và có vốn đối ứng để đầu tư mua thức ăn. Tham gia mô hình, các hộ được cấp 100% cá giống, cá rô phi dòng GIFT đơn tính đực, 50% thức ăn hỗn hợp, thuốc sát trùng, vôi bột; được tập huấn kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính, một số loài cá truyền thống.

Ngày 13-12, tại nhà ông Nguyễn Văn Nam (ấp 4, xã Tân Lập I), Trạm Khuyến nông huyện Tân Phước phối hợp với Hội Nông dân xã Tân Lập 1 tổ chức tổng kết mô hình trình diễn xử lý mãng cầu.