Philippines mở thầu lại mua 100.000 tấn gạo

Trong lần mở thầu lại này, Philippines yêu cầu các bên dự thầu sửa đổi hồ sơ cho phù hợp với giá dự thầu. Trong đợt dự thầu đầu tiên, Việt Nam đưa ra mức giá 416 USD/tấn, còn Campuchia lại đưa ra mức giá 455 USD/tấn, cao hơn giá tham chiếu, vì vậy Việt Nam đã giành được hợp đồng.
Liên đoàn Gạo Campuchia (CRF) cho hay, sở dĩ Campuchia có giá cao hơn giá tham chiếu của NFA là do chi phí đầu vào rất lớn, các nhà XK Campuchia không thể chịu được mức giá thấp hơn do chi phí sản xuất, chế biến, xay xát, bảo quản và vận chuyển trong nước rất cao.
Giới phân tích cũng lưu ý, chi phí đầu vào sản xuất lúa gạo như phân bón, giống, thuốc trừ sâu, sử dụng công nghệ lạc hậu trong các nhà máy chế biến chính là yếu tố giảm khả năng cạnh tranh gạo của Campuchia...
Có thể bạn quan tâm

“Nói rằng Việt Nam hưởng lợi nhiều nhất từ TPP là cái nhìn… méo mó”. Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Với "ngoại hình" nhiều màu cực bắt mắt, củ cải mini là một ứng viên để những người có "máu làm nông" nơi Thủ đô thử ngay tay nghề trồng trọt tại gia.

Các chất vàng ô thuộc nhóm anthraquinone - một trong những chất hóa học có tiềm năng gây ung thư ở động vật. Bộ NNPTNT đã chính thức bổ sung 5 loại vàng ô vào danh mục cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.

Trả lời chất vấn câu hỏi của ĐB Trần Ngọc Vinh về câu chuyện “đường từ dạ dày đến nghĩa địa ngày càng ngắn” liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát cho biết đang triển khai 5 nhóm giải pháp để giải quyết thực trạng này.

Khoảng 15 năm về trước, Tà Niết còn là bản khó khăn bậc nhất của xã Chiềng Hắc (huyện Mộc Châu, Sơn La), mà một phần nguyên nhân là người dân có tập quán canh tác lạc hậu.