Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Phế Phẩm Nông Nghiệp Giảm Thải Khí Nhà Kính

Phế Phẩm Nông Nghiệp Giảm Thải Khí Nhà Kính
Ngày đăng: 05/03/2012

Trong năm 2011, cả nước SX gần 47 triệu tấn lương thực, trên 5 triệu tấn rau quả, 3,2 triệu tấn thịt lợn, 0,7 triệu tấn thịt gia cầm...

 
Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề môi trường nông nghiệp nông thôn cũng đang gây nhiều bức xúc. Theo tính toán, hoạt động SXNN phát thải trên 84,5 triệu tấn chất thải từ trồng trọt, 82,5 triệu tấn chất thải từ chăn nuôi trong đó chiếm 80% chất thải chăn nuôi và 90% chất thải trồng trọt chưa qua xử lý. 
Từ đó đã gây phát thải tương đương 65,1 triệu tấn CO2, chiếm 43,1% tổng lượng KNK của cả nước. Trong đó nguồn phát thải chủ yếu là từ canh tác lúa nước, đốt phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi. 
Để phát triển bền vững SXNN, thân thiện với môi trường, hướng tới nền nông nghiệp carbon thấp, Bộ NN- PTNT đã có nhiều hoạt động nhằm cải thiện môi trường và giảm phát thải KNK như đề án giảm 20% phát thải KNK ngành nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020; chương trình bảo vệ và cải thiện môi trường nông nghiệp, nông thôn tới năm 2020. 
Hội thảo nhằm chia sẻ thông tin về hiện trạng, công nghệ, tiềm năng và thảo luận định hướng tái sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt và chăn nuôi để vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường, vừa cải thiện độ phì đất, tăng năng suất cây trồng và giảm thiểu phát thải KNK.Trong năm 2011, cả nước SX gần 47 triệu tấn lương thực, trên 5 triệu tấn rau quả, 3,2 triệu tấn thịt lợn, 0,7 triệu tấn thịt gia cầm...
 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề môi trường nông nghiệp nông thôn cũng đang gây nhiều bức xúc. Theo tính toán, hoạt động SXNN phát thải trên 84,5 triệu tấn chất thải từ trồng trọt, 82,5 triệu tấn chất thải từ chăn nuôi trong đó chiếm 80% chất thải chăn nuôi và 90% chất thải trồng trọt chưa qua xử lý.
 Từ đó đã gây phát thải tương đương 65,1 triệu tấn CO2, chiếm 43,1% tổng lượng KNK của cả nước. Trong đó nguồn phát thải chủ yếu là từ canh tác lúa nước, đốt phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi.
 Để phát triển bền vững SXNN, thân thiện với môi trường, hướng tới nền nông nghiệp carbon thấp, Bộ NN- PTNT đã có nhiều hoạt động nhằm cải thiện môi trường và giảm phát thải KNK như đề án giảm 20% phát thải KNK ngành nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020; chương trình bảo vệ và cải thiện môi trường nông nghiệp, nông thôn tới năm 2020.
 Hội thảo nhằm chia sẻ thông tin về hiện trạng, công nghệ, tiềm năng và thảo luận định hướng tái sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt và chăn nuôi để vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường, vừa cải thiện độ phì đất, tăng năng suất cây trồng và giảm thiểu phát thải KNK.


Có thể bạn quan tâm

Thử nghiệm nuôi gà sinh sản an toàn sinh học Thử nghiệm nuôi gà sinh sản an toàn sinh học

Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Dũng (Bắc Giang) phối hợp với Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT) vừa thử nghiệm mô hình nuôi gà sinh sản bằng phương pháp an toàn sinh học với 5.700 con gà mía bố mẹ tại 16 hộ dân ở hai xã Tiến Dũng và Cảnh Thụy.

16/04/2015
Lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận yến sào Nha Trang (Khánh Hòa) Lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận yến sào Nha Trang (Khánh Hòa)

Sáng 9/4, ông Trần Sơn Hải - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa chủ trì buổi công bố nhãn hiệu chứng nhận yến sào Nha Trang. Việc công bố nhãn hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu trong công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ tổ yến được khai thác từ yến đảo thiên nhiên và yến nuôi trong nhà tại thành phố Nha Trang, đồng thời bảo vệ thương hiệu yến sào của tỉnh Khánh Hòa, tránh hiện tượng làm giả nguồn gốc xuất xứ.

16/04/2015
Chăn nuôi theo chuỗi giá trị hướng đi bền vững cho nông dân Chăn nuôi theo chuỗi giá trị hướng đi bền vững cho nông dân

Tham gia mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, nông dân liên kết với các doanh nghiệp từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm. Đây là hình thức chăn nuôi quy mô nông hộ theo hướng VietGAP (chăn nuôi an toàn sinh học) dù còn mới nhưng hiệu quả cao.

16/04/2015
Thịt sạch chưa được nhận diện Thịt sạch chưa được nhận diện

Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm (Lifsap) triển khai được hơn 4 năm tại Đồng Nai. Toàn tỉnh hiện đã có các vùng chăn nuôi ra sản phẩm sạch, hệ thống lò mổ đến mạng lưới chợ đạt chuẩn an toàn vệ sinh.

16/04/2015
Người thuần hóa vịt trời Người thuần hóa vịt trời

Ngày xưa có câu chuyện cười dân gian đả kích một anh chàng ngốc nghếch đến nỗi cầm tiền mua vịt trời bị trắng tay khi vịt trời bay đi mất. Qua thời gian, cho dù đã có thể thuần hóa rất nhiều cá thể thiên nhiên thì cũng chưa thấy ai thuần hóa thành công vịt trời thành gia cầm.

16/04/2015