Phế Phẩm Nông Nghiệp Giảm Thải Khí Nhà Kính

Trong năm 2011, cả nước SX gần 47 triệu tấn lương thực, trên 5 triệu tấn rau quả, 3,2 triệu tấn thịt lợn, 0,7 triệu tấn thịt gia cầm...
Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề môi trường nông nghiệp nông thôn cũng đang gây nhiều bức xúc. Theo tính toán, hoạt động SXNN phát thải trên 84,5 triệu tấn chất thải từ trồng trọt, 82,5 triệu tấn chất thải từ chăn nuôi trong đó chiếm 80% chất thải chăn nuôi và 90% chất thải trồng trọt chưa qua xử lý.
Từ đó đã gây phát thải tương đương 65,1 triệu tấn CO2, chiếm 43,1% tổng lượng KNK của cả nước. Trong đó nguồn phát thải chủ yếu là từ canh tác lúa nước, đốt phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi.
Để phát triển bền vững SXNN, thân thiện với môi trường, hướng tới nền nông nghiệp carbon thấp, Bộ NN- PTNT đã có nhiều hoạt động nhằm cải thiện môi trường và giảm phát thải KNK như đề án giảm 20% phát thải KNK ngành nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020; chương trình bảo vệ và cải thiện môi trường nông nghiệp, nông thôn tới năm 2020.
Hội thảo nhằm chia sẻ thông tin về hiện trạng, công nghệ, tiềm năng và thảo luận định hướng tái sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt và chăn nuôi để vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường, vừa cải thiện độ phì đất, tăng năng suất cây trồng và giảm thiểu phát thải KNK.Trong năm 2011, cả nước SX gần 47 triệu tấn lương thực, trên 5 triệu tấn rau quả, 3,2 triệu tấn thịt lợn, 0,7 triệu tấn thịt gia cầm...
Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề môi trường nông nghiệp nông thôn cũng đang gây nhiều bức xúc. Theo tính toán, hoạt động SXNN phát thải trên 84,5 triệu tấn chất thải từ trồng trọt, 82,5 triệu tấn chất thải từ chăn nuôi trong đó chiếm 80% chất thải chăn nuôi và 90% chất thải trồng trọt chưa qua xử lý.
Từ đó đã gây phát thải tương đương 65,1 triệu tấn CO2, chiếm 43,1% tổng lượng KNK của cả nước. Trong đó nguồn phát thải chủ yếu là từ canh tác lúa nước, đốt phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi.
Để phát triển bền vững SXNN, thân thiện với môi trường, hướng tới nền nông nghiệp carbon thấp, Bộ NN- PTNT đã có nhiều hoạt động nhằm cải thiện môi trường và giảm phát thải KNK như đề án giảm 20% phát thải KNK ngành nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020; chương trình bảo vệ và cải thiện môi trường nông nghiệp, nông thôn tới năm 2020.
Hội thảo nhằm chia sẻ thông tin về hiện trạng, công nghệ, tiềm năng và thảo luận định hướng tái sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt và chăn nuôi để vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường, vừa cải thiện độ phì đất, tăng năng suất cây trồng và giảm thiểu phát thải KNK.
Có thể bạn quan tâm

Hơn 1 tháng qua, giá heo hơi trên thị trường “lao dốc” từ 4,4 triệu đồng xuống còn 3,4 - 3,6 triệu đồng/100 kg, giảm gần 1 triệu đồng so với những tháng đầu năm 2015. Theo dự đoán, giá heo tiếp tục giảm trong những ngày tới, do trong tháng 7 âm lịch nhiều người ăn chay.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng vừa tiếp và làm việc với Tập đoàn Hùng Vương về dự án phát triển 2 trang trại nuôi heo thịt công nghệ cao tại huyện Tri Tôn.

Những ngày gần đây, giá nấm rơm đang tăng lên từ 15.000 - 20.000 đồng/kg so với vụ trước. Cụ thể, giá nấm rơm được bày bán ở các chợ trên địa bàn tỉnh Hậu Giang khoảng 45.000 - 50.000 đồng/kg; còn các tiểu thương thu mua tại nhà của người dân dao động ở mức 35.000 - 38.000 đồng/kg.

Theo thống kê của Trạm Bảo vệ thực vật huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, đến nay toàn huyện phát hiện gần 1.000 ha mì bị bệnh thối củ và cháy lá vi khuẩn.

Cây chè liên quan đến đời sống của hàng trăm nghìn hộ dân, nhưng hiện nay năng suất và hiệu quả kinh tế của loại cây này rất thấp, nguyên nhân chính là do sản xuất manh mún, thiếu liên kết với thị trường, an toàn thực phẩm chưa quản lý tận gốc…