Phát triển nuôi đa dạng thủy sản

Cụ thể, từ đầu năm đến nay, toàn huyện đã thả nuôi khoảng 477ha, trong đó nuôi cá tra công nghiệp ven bãi bồi gần 60ha, tập trung ở 3 xã Lục Sĩ Thành, Phú Thành, Tích Thiện.
Nuôi cá mương vườn theo hình thức bán thâm canh chiếm trên 400ha, ở các xã Hòa Bình, Nhơn Bình, Xuân Hiệp, Thới Hòa... Đối tượng được chọn nuôi nhiều là cá chép, tai tượng, rô phi, cá trê, cá lóc... Sản lượng trung bình ước đạt 4 - 8 tấn/ha/vụ.
Ngoài ra, người dân còn nuôi trong vèo, nuôi xen ruộng lúa cũng cho hiệu quả cao. Huyện đang tiếp tục triển khai mô hình thủy sản mới như nuôi cá bông lau, cá trê vàng.
Có thể bạn quan tâm

Ông Hoàng Thanh Vân – Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết, để kiểm soát được chất cấm trong chăn nuôi, vấn đề quan trọng nhất là phải có sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, trong đó Hà Nội phải đi đầu.

Trên một số trang Facebook cá nhân gần đây đưa thông tin giới thiệu và bán một vài loại trái cây nhập khẩu… theo đường xách tay.

Nhờ áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, mà chỉ với diện tích từ 400-1.000m2, nhiều hộ nông dân ở Bình Dương thu lời tới 2 tỷ đồng/năm.

Đó là chỉ đạo của ông Trương Công Trân – Phó Chánh văn phòng UBND tỉnh - Thành viên Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Quảng Nam tại lễ công bố xã Điện Thắng Trung (Thị xã Điện Bàn – Quảng Nam) đạt chuẩn NTM vào sáng ngày 15.11.

Những năm qua, việc ồ ạt khai thác san hô làm hòn non bộ, sử dụng để trang trí nhà cửa, và khai thác rong mơ chưa đủ tuổi... làm cho nguồn lợi thủy sản ven biển ngày càng cạn kiệt, khan hiếm.