Phát triển mô hình ủ phân vi sinh

Mô hình được triển khai thí điểm tại 4 hộ dân của các xã, phường Hòa Hương, Trường Xuân, Tam Phú và Hòa Thuận với quy mô 4.000kg nguyên liệu. Nguyên liệu ủ phân gồm phân chuồng chưa hoai mục, rơm rạ, cây phân xanh, mùn cưa, phế phụ phẩm nông nghiệp, phân super lân và nước sạch. Áp dụng phương pháp ủ hiếu khí, đảo đều 7 - 10 lần/ngày, trong vòng 50 - 60 ngày.
Qua quá trình thử nghiệm thì 1 tấn nguyên vật liệu sau khi ủ sẽ cho ra được 500kg phân hữu cơ. Mô hình này có nhiều ưu điểm như tận dụng được các phế phụ phẩm trong trồng trọt, chất thải chăn nuôi để ủ phân.
Phân thành phẩm bón cho cây trồng giúp tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường, đặc biệt giúp tăng năng suất 20 - 50%, rất thích hợp với định hướng phát triển nền nông nghiệp sạch, bền vững.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian qua, hoạt động xuất khẩu thủy sản phát triển mạnh và ngày càng có nhiều doanh nghiệp được xếp vào tốp đầu của cả nước. Điều đó được chứng minh ở tốc độ tăng trưởng với mức bình quân 15,4%/năm.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho phép thực hiện thí điểm kéo dài thời gian thông quan từ 07h00 đến 22h00 hàng ngày đối với mặt hàng thủy hải sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc qua Cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành, tỉnh Lào Cai.

Tỉnh Nam Định giáp ranh với Ninh Bình đã xuất hiện những ổ dịch cúm gia cầm A/H5N6 đầu tiên. Và hiện nay, trên địa bàn cả nước có 7 ổ dịch cúm gia cầm tại 7 huyện của 6 tỉnh chưa qua 21 ngày.

Ông Trần Văn Tánh, nông dân tại xã Lâm San (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) nổi tiếng ở địa phương vì mô hình làm nông không đụng hàng: trồng cỏ đậu phộng dại trong vườn tiêu sạch. Ông còn tận dụng nguồn cỏ này làm thức ăn nuôi dê để có thêm thu nhập.

Người dân dùng các loại lá cây có chất chua như lá giang, lá me và thuốc sát trùng để rơ miệng cho gia súc bị lở mồm long móng