Phát Triển Mô Hình Nuôi Cua Trên Đất Tôm

Trước tình hình tôm chết trên diện rộng và chưa có giải pháp khắc phục như hiện nay, nông dân ở nhiều nơi đã bắt đầu phát triển mô hình nuôi cua trên đất tôm để thay dần cho con tôm sú.
Nhiều hộ ở vùng Nam Quốc lộ 1A như huyện Đông Hải, Hòa Bình và TP. Bạc Liêu… đã nuôi tôm theo hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến kết hợp.
Theo bà con, giá cua giống hiện nay tương đối rẻ, loại cua hạt tiêu có giá từ 400 - 500 đồng/con. Vì vậy, mô hình nuôi cua kết hợp mang lại lợi nhuận tương đối cao, với mức lãi bình quân từ 60 - 70 triệu đồng/ha.
Có thể bạn quan tâm

Cá thương phẩm tiêu thụ thuận lợi, giá bán ổn định đã tạo động lực để nông dân Bắc Giang mở rộng diện tích thuỷ sản. Thế nhưng, trong vụ xuân năm 2014, người nuôi cá vẫn đối diện với không ít rủi ro.

Đây là mục tiêu đặt ra trong Kế hoạch tiêm phòng vắc xin Lở mồm long móng năm 2014 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa quyết định phê duyệt.

Tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi có khả năng thích ứng môi trường rộng và nhanh lớn, được nuôi bán thâm canh ở Hà Tĩnh; tôm phát triển tốt, cho hiệu quả kinh tế cao.

Để thực hiện kế hoạch trồng 300 ha cỏ, hiện tại các địa phương đang vừa rà soát, chuyển đổi diện tích nông nghiệp trên những vùng chân đất cao, khó tưới sang trồng cỏ, vừa tiến hành trồng cỏ trên diện tích đã được rà soát.

Tận dụng ưu thế địa phương có nhiều đồi núi và đồng cỏ rộng nên những năm qua, nhiều hộ dân ở xã Biên Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã đẩy mạnh phát triển nghề chăn nuôi dê thương phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao…