Phát triển hơn 14ha diện tích trồng cây dược liệu ở Tây Giang
Theo đó, tại địa bàn các xã A Tiêng và Lăng, các hộ dân đồng bào bản địa đã trồng và quản lý hơn 48ha diện tích cây sâm ba kích, đem lại nguồn thu nhập đáng kể.
Riêng cây đảng sâm, địa phương phát triển mạnh ở các xã biên giới A Xan, Ga Ri và Ch'Ơm với hơn 96ha, hiện đang quá trình sinh trưởng và phát triển tốt.
Ngoài ra, theo kết quả khảo sát của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tây Giang, hiện có khoảng 25ha diện tích cây sâm ba kích mọc tự nhiên tại khu vực các xã A Tiêng, Lăng, A Nông, Dang và A Vương;
Khoảng 12ha diện tích cây dược liệu đảng sâm mọc tự nhiên ở khu vực 3 xã biên giới A Xan, Ga Ri và Ch'Ơm.
Được biết, hiện mỗi ký sâm ba kích được bán tại chỗ có giá từ 120 - 300 nghàn đông; đảng sâm từ 100 - 200 nghàn đồng/kg tươi.
Có thể bạn quan tâm

Ở vùng nông thôn, nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Ông Trần Văn Phúc, một hộ nuôi tôm (ấp An Điền, xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải - Bạc Liêu) nói: “Ở địa phương này, đường sá đi lại khó khăn, nên thương lái ít vào đây thu mua tôm, cua… Nếu không có người thu mua tôm, cua, người dân ở đây sẽ gặp khó khăn”.

Những ngày này, thị trấn Cao Thượng tràn ngập sắc đỏ đặc trưng của vải sớm Tân Yên. Dọc đường vào xã Phúc Hoà (nơi có diện tích vải sớm lớn nhất huyện, khoảng 350 ha) có hàng chục điểm cân vải. Nông dân chở vải từ các xã Phúc Hoà, Liên Sơn, Cao Thượng, Hợp Đức, Tân Trung…

Ông Trịnh Minh Tấn (SN 1950, ngụ tổ 7, ấp Bàu Sen, xã Hảo Đước, huyện Châu Thành, Tây Ninh) hiện đang nuôi 50 cặp bồ câu Pháp sinh sản dưới hình thức nhốt chuồng. Đây là mô hình chăn nuôi mới ở huyện Châu Thành đem lại thu nhập khá. Theo ông Tấn, bồ câu là giống sinh sản nhanh (ấp 18 ngày là trứng nở), ít bệnh tật, ít tốn thức ăn và công chăm sóc nhưng giá trị kinh tế lại cao.

Trước nhu cầu các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật gia tăng trong dịp hè 2013, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) vừa chỉ đạo đơn vị chức năng triển khai ngay đợt lấy mẫu rau ngót trên địa bàn Hà Nội khổ qua ở TPHCM để kiểm tra bổ sung các chỉ tiêu an toàn thực phẩm.

Khoảng 1 tháng nay, bệnh lạ hoành hành trên đàn tôm khiến người nuôi tôm Vạn Ninh (Khánh Hòa) ăn ngủ không yên. Người nuôi đang hy vọng cơ quan chức năng sớm tìm ra nguyên nhân và cách điều trị bệnh cho tôm.