Phát huy lợi thế vườn cây ăn trái đặc sản

Diện tích cây bưởi được Nhà nước đầu tư từ các dự án đạt 95 ha, chủ yếu là từ chương trình hỗ trợ của UBND tỉnh về phát triển vườn cây đặc sản cho nông dân.
Hầu hết hộ trồng bưởi ở Bạch Đằng đều sản xuất theo quy trình VietGAP, giá trị sản xuất bình quân 1 ha đất nông nghiệp đạt 93 triệu đồng/năm.
Hiện nay, kinh tế của xã Bạch Đằng phát triển theo hướng gắn nông nghiệp với phát triển thương mại, dịch vụ; trong đó cây bưởi được xác định là cây ăn trái truyền thống của địa phương.
Đây cũng là điều kiện để xã Bạch Đằng phát triển du lịch sinh thái nhà vườn.
Có thể bạn quan tâm
Việc “tìm chọn cây, con gì để đảm bảo thu nhập, hiệu quả trên cùng một diện tích canh tác, nuôi trồng đối với nông dân là vấn đề then chốt đặt ra trong tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đặc biệt là trong xóa đói giảm nghèo.
Ngày 16.9, tại xã Đông Tảo, UBND huyện Khoái Châu (Hưng Yên) tổ chức lễ công bố quyết định của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể gà Đông Tảo Hưng Yên.

2 năm trở lại đây, giá bán hạt tiêu trên địa bàn huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) tăng cao, hiệu quả kinh tế từ cây hồ tiêu khá lớn, nên diện tích trồng hồ tiêu tăng nhanh.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang vừa tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất vụ lúa Đông xuân 2015 - 2016 với các địa phương, các công ty, doanh nghiệp thu mua, chế biến lương thực trong và ngoài tỉnh.

Ngày 15/9/2015, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Trạm Bảo vệ thực vật huyện Tam Bình tổ chức lớp tập huấn chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm Metarhizum sp.