Phát huy lợi thế vườn cây ăn trái đặc sản

Diện tích cây bưởi được Nhà nước đầu tư từ các dự án đạt 95 ha, chủ yếu là từ chương trình hỗ trợ của UBND tỉnh về phát triển vườn cây đặc sản cho nông dân.
Hầu hết hộ trồng bưởi ở Bạch Đằng đều sản xuất theo quy trình VietGAP, giá trị sản xuất bình quân 1 ha đất nông nghiệp đạt 93 triệu đồng/năm.
Hiện nay, kinh tế của xã Bạch Đằng phát triển theo hướng gắn nông nghiệp với phát triển thương mại, dịch vụ; trong đó cây bưởi được xác định là cây ăn trái truyền thống của địa phương.
Đây cũng là điều kiện để xã Bạch Đằng phát triển du lịch sinh thái nhà vườn.
Có thể bạn quan tâm

Khoảng 15h30’, ngày 3-2, tại bãi biển thuộc xã Minh Châu (Vân Đồn - Quảng Ninh), một con cá voi nặng khoảng 2 tấn, dài 5 mét bị mắc cạn.

Về làng biển Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nghe xôn xao chuyện nuôi tôm trên cát. 3 năm nay nhiều nơi mất mùa, riêng người nuôi tôm ở đây thu nhập đều tiền tỷ nhờ anh Lê Văn Dương hỗ trợ kỹ thuật. Tôi gặp Dương, anh cười bẽn lẽn: “Có chi mô, nhờ nhân hòa, địa lợi thôi”.

Đó là lý do chị Nguyễn Thị Kim Loan (Út Loan) ở ấp Long Thạnh 2, xã Long Hoà, huyện Phú Tân, An Giang quyết tâm giữ nghề gia truyền nuôi cá basa.

Chuyện làm thay đổi nếp nghĩ của bà con người Mông ở xã Xá Nhè (Tủa Chùa, Điện Biên) của ông Trưởng họ Lò A Sử: khoét núi, đào ao thả cá và cai nghiện thành công cho nhiều người trong dòng họ.

Cũng vào thời điểm này, diện tích tôm nuôi quảng canh cải tiến đã tăng 366 ha so với cuối năm 2013. Đây là những dấu hiệu đáng mừng cho thấy vấn đề sản xuất tôm ở Cà Mau đang có dấu hiệu tiến triển tốt ngay từ đầu năm 2014.