Phát huy lợi thế vườn cây ăn trái đặc sản

Diện tích cây bưởi được Nhà nước đầu tư từ các dự án đạt 95 ha, chủ yếu là từ chương trình hỗ trợ của UBND tỉnh về phát triển vườn cây đặc sản cho nông dân.
Hầu hết hộ trồng bưởi ở Bạch Đằng đều sản xuất theo quy trình VietGAP, giá trị sản xuất bình quân 1 ha đất nông nghiệp đạt 93 triệu đồng/năm.
Hiện nay, kinh tế của xã Bạch Đằng phát triển theo hướng gắn nông nghiệp với phát triển thương mại, dịch vụ; trong đó cây bưởi được xác định là cây ăn trái truyền thống của địa phương.
Đây cũng là điều kiện để xã Bạch Đằng phát triển du lịch sinh thái nhà vườn.
Có thể bạn quan tâm

Tôi bắt tay nghiên cứu cách cho ếch sinh sản qua tài liệu, sách báo, đồng thời đến những trang trại nuôi ếch nổi tiếng trong và ngoài tỉnh để học hỏi. Năm 2006, tôi đã cho ếch mẹ sinh sản thành công. Mỗi năm, đàn ếch bố mẹ của tôi sinh sản khoảng 6 vạn con giống, thu về 120 triệu đồng

Những tháng đầu năm 2011, người nuôi tôm Cà Mau rất phấn khởi, có thời điểm giá tôm nguyên liệu tăng lên đỉnh điểm, cao nhất từ trước đến nay

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) tổ chức Hội thảo "Sự tham gia của dân tộc thiểu số trong chuỗi giá trị chè Shan ở Hà Giang".

Sau thành công mô hình chế biến rơm rạ, rác thải thành phân bón hữu cơ ở nhiều nơi, gần đây, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở KH&CN, (gọi tắt là trung tâm) lại mở ra thêm cơ hội mới cho người sản xuất, kinh doanh nấm trên địa bàn.

Từng được Hiệp hội Cà phê thế giới xếp hạng công ty xuất khẩu đơn lẻ lớn nhất toàn cầu nhưng Vinacafe Buôn Ma Thuột đang lâm cảnh "muốn chết cũng khó" vì nợ khó trả gần 2.000 tỷ đồng.