Phấn đấu 80% phụ nữ Thanh Hóa có việc làm sau khi học nghề

Theo đó, đề án phấn đấu mỗi năm tư vấn dạy nghề, giới thiệu việc làm và tạo việc làm cho khoảng 10 nghìn phụ nữ; trong đó, khoảng 5 nghìn lao động nữ được được đào tạo nghề; tỷ lệ lao động nữ có việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 80%.
Đối tượng được học nghề là lao động nữ nông thôn và thành thị trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
Trong đó, ưu tiên cho cho các đối tượng phụ nữ thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; hộ nghèo, cận nghèo; người dân tộc thiểu số; người tàn tật; người bị thu hồi đất canh tác; phụ nữ mất việc làm trong các DN.
Các ngành nghề đào tạo gồm: Dạy nghề nông nghiệp (kỹ thuật trồng nấm; trồng cây lương thực; chăn nuôi gia súc, gia cầm) và phi nông nghiệp (thủ công mỹ nghệ; dịch vụ chăm sóc gia đình; nghề tranh đá quý).
Có thể bạn quan tâm

Từ đầu tháng 4 đến nay, nhiều hồ nuôi tôm ở tỉnh Quảng Trị bùng phát dịch bệnh khiến tôm chết hàng loạt.

Sau khi tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi có dấu hiệu bùng phát trở lại ở cả các sản phẩm chăn nuôi, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNTT) Cao Đức Phát đã có chỉ thị yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý chất cấm trong chăn nuôi và xử lý mạnh tay với những trường hợp vi phạm.

Một cú đầu tư lớn chưa từng có trong việc nhân giống bò Úc thuần đã xuất hiện tại miền Bắc.

Diện tích quýt đường tại xã Long Trị (TX Long Mỹ, Hậu Giang) đang bị thu hẹp dần sau nhiều năm dịch bệnh tấn công.

Nhằm phát huy tiềm năng kinh tế ven biển để giúp nhân dân sớm an cư lạc nghiệp, tỉnh Tiền Giang đã xây dựng được vùng chuyên canh mãng cầu xiêm với diện tích hơn 650ha trên vũng đất nhiễm mặn, tại huyện cù lao Tân Phú Đông, thuộc hạ lưu sông Tiền.