Trang chủ / Gia súc-Gia cầm / Nuôi gà

Ô Bông

Ô Bông
Ngày đăng: 10/03/2012

Ô Bông

Gà ô bông có bộ lông đen và trắng pha lẫn.

Con ô bông có thân hình rắn chắc này đã từng thắng một trận thư hùng quan trọng của các danh sư. Theo lời tường thuật của một vị sư kê có mặt tại hiện trường thì đối thủ của nó là một danh kê ở miền Trung và bị nó hạ ở khoảng phút thứ bảy của hiệp một với đòn mu lưng. Khi bị đòn thì đối thủ nằm xoặc cánh dãy đành đạch trước khi chết.

Hợp cách của Ô Bông:

Chân trắng + mắt trắng = Hạng nhất

Chân đen + mắt trắng = Hạng nhì

Chân đen hoặc xanh + mắt đen = Hạng ba


Có thể bạn quan tâm

Ảnh hưởng của rơm lót chuồng tới bệnh viêm chân (pododermatitis) ở gà trống Ảnh hưởng của rơm lót chuồng tới bệnh viêm chân (pododermatitis) ở gà trống

Viện nghiên cứu Institut für Tierschutz Tierhaltung trực thuộc Viện Friedrich Loeffler--Institut ở Đức đã phát hiện ra tác động của rơm lót chuồng tới mức độ nghiêm trọng của bệnh pododermatitis ở gà trống.

15/04/2016
Giải thích hiện tượng gà cắn mổ lông nhau Giải thích hiện tượng gà cắn mổ lông nhau

Hiện tượng cắn mổ lông nhau ở gà mái giai đoạn đẻ trứng (FP) vẫn còn là một mối bận tâm lớn liên quan tới việc chăm sóc. Hiện tượng này có liên quan đến đặc điểm hành vi khác, như sự sợ hãi.

18/04/2016
Tăng hiệu quả kinh tế nhờ sử dụng chế phẩm thảo dược trong chăn nuôi gà Tăng hiệu quả kinh tế nhờ sử dụng chế phẩm thảo dược trong chăn nuôi gà

Theo nhóm nghiên cứu, qua thử nghiệm trộn gừng, nghệ và tỏi dạng bột bổ sung trong thức ăn của già giống và gà đẻ cho thấy tỷ lệ đẻ trứng của gà liên tục đựơc cải thiện và tăng từ 4,5 - 6,3%.

20/04/2016
Tác động của Phytase tới dòng luân chuyển trong ruột gà thịt Tác động của Phytase tới dòng luân chuyển trong ruột gà thịt

Các nhà khoa học Trung Quốc cùng hợp tác với Danisco đã thực hiện nghiên cứu tác động của phytate và phytase* trong dòng luân chuyển chất khoáng nội sinh và các axít amin trong ruột hồi ở gà thịt trong chế độ cho ăn thức ăn tinh chế ở giai đoạn tăng trưởng.

20/04/2016
Nghiên cứu về vai trò của các loài chim hoang dã trong việc lây lan cúm gia cầm Nghiên cứu về vai trò của các loài chim hoang dã trong việc lây lan cúm gia cầm

http://chicucthuyhcm.org.vn/new/2011/05/20/Nghien-cuu-ve-vai-tro-cua-cac-loai-chim-hoang-da-trong-viec-lay-lan-cum-gia-cam.aspxMới đây, người ta đã tiến hành gắn máy phát tín hiệu cho các con ngỗng đầu kẻ (Anser indicus) sống tại hồ Qinghai, Trung Quốc. Đây là nỗ lực nhằm tìm hiểu vai trò của các loài chim hoang dại trong dịch cúm gia cầm H5N1.

22/04/2016