Nuôi Tôm Thành Công Cần Chú Trọng Đến Ôxy Đáy

Nhiều người nuôi mặc dù rất cẩn thận trong việc lựa chọn con giống… nhưng tôm vẫn chết trong quá trình nuôi mà không hiểu rõ nguyên nhân vì sao. Và ông lý giải, vì thực tế họ không hiểu về sinh học và tập tính của con tôm cũng như việc hàm lượng oxy hòa tan tăng dần theo mật độ nuôi, đặc biệt rất cao trong nuôi thâm canh và siêu thâm canh. Nuôi quảng canh 2-3 con/m2 không cần quạt vì nuôi trong một thể tích lớn nên lượng oxy hòa tan rất nhiều, luôn trên 6mg/lit, kể cả ban đêm và ban ngày.
Nuôi quảng canh cải tiến dưới 12 con/m2 cũng không cần quạt guồng vì lượng oxy hòa tan trong tự nhiên cũng tương đối đủ nhưng nuôi thâm canh hoàn toàn khác. Với mật độ 20-30 con/m2 và thậm chí tới trên 60con/m2 nhu cầu oxy càng cao không chỉ dành cho tôm mà còn cho môi trường. Nếu cung cấp đầy đủ ôxy thì môi trường sẽ tốt, những vi khuẩn có ích sẽ phát triển lấn át vi khuẩn có hại.
Trong nuôi thâm canh, càng về cuối vụ các vi khuẩn có hại càng nhiều do người nuôi cho ăn thức ăn tăng lên và chất thải thải ra nhiều. Khi đó nhu cầu oxy tăng lên nhiều để giúp vi khuẩn có ích phân hủy đạm thừa, tinh bột… hoặc các vi sinh nấm men phân hủy thức ăn thừa và chất thải, không có vi khuẩn có hại có cơ hội phát triển. Như vậy oxy hòa tan cao chủ yếu giúp môi trường trở nên trong lành chứ bản thân con tôm không cần nhiều lượng oxy đến như vậy.
Có thể bạn quan tâm

Tiền Giang nằm trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long và có nhiều lợi thế phát triển vùng cây ăn trái. Để tạo bước chuyển biến, tỉnh ta đã xác định 7 loại trái cây đặc sản cần khuyến khích đầu tư phát triển và đã hình thành các vùng chuyên canh như: Xoài cát Hòa Lộc, bưởi lông Cổ Cò, sầu riêng Ngũ Hiệp, vú sữa Lò Rèn, thanh long Chợ Gạo, sơ ri Gò Công, khóm Tân Phước.

Theo ông Trương Đình Hòe - Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP): 9 tháng năm 2014, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt gần 2,94 tỷ USD, tăng 42% so với cùng kỳ. Đến cuối năm, dự báo xuất khẩu tôm sẽ đạt mức 3,8 tỷ USD.

Những ngày này, trên các cánh đồng lúa, đồng bào dân tộc thiểu số của xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) đang khẩn trương bước vào mùa thu hoạch lúa lai. Vụ này, bà con ở đây đã chú trọng đưa vào gieo cấy các loại giống lúa lai nên đã đem lại năng suất cao và chất lượng gạo thơm, ngon.

Trao đổi về tình hình sản xuất khoai lang trên địa bàn, ông Nguyễn Ngọc Quyền, Trưởng Phòng Nông nghiệp - PTNT huyện Tuy Đức cho biết: “Từ tháng 6/2012, huyện Tuy Đức đã xây dựng vườn ươm giống khoai lang Nhật Bản bằng phương pháp nuôi cấy mô với diện tích 2 ha. Bắt đầu từ năm 2013, mỗi 1 ha cung cấp cây giống thế hệ F1 đủ trồng cho 30 ha.

Giống lúa là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến năng suất, sản lượng thu hoạch trên diện tích canh tác. Vì vậy, vụ mùa năm 2014 Chi cục Bảo vệ thực vật phối hợp với Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình triển khai sản xuất thử giống lúa thuần TBR225 tại xã Pom Lót (huyện Điện Biên).