Nông dân vào mùa thu hoạch đậu phộng

Anh Trần Công Nguyên ngụ ấp An Thạnh, xã Hội An Đông cho biết, cây đậu phộng cho năng suất và giá ổn định. Anh trồng 3 công đậu phộng, chi phí cho cây giống, phân thuốc khoảng 6 triệu đồng/công, tiền thuê thêm nhân công đào và lặt đậu khoảng 20.000 đồng/giạ, trừ chi phí, anh thu lợi nhuận 4 triệu đồng/công.
Đậu phộng là cây màu quen thuộc được trồng nhiều tại các xã Hội An Đông và Mỹ An Hưng A của huyện Lấp Vò, công việc thu hoạch đậu theo mùa vụ cũng góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn, trung bình mỗi ngày 1 lao động có thu nhập từ 100.000 đồng đến 120.000 đồng.
Có thể bạn quan tâm

Cùng chia sẻ, học hỏi những kiến thức, nông dân bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể - đó là tinh thần của các thí sinh đến với Hội thi tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường cấp tỉnh năm 2015 diễn ra tại huyện Tuy Phước (Bình Định) vào tối 10.11.

Tiền thực hành chi cho một học viên chỉ 6.000 đồng/buổi học, nên không ít lớp học nghề cho lao động nông thôn phải học… chay.

Dù Bộ NNPTNT đã có Quyết định về kế hoạch sản xuất giống lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2014 – 2015, nhưng đến nay việc quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống lúa vẫn còn bỏ ngỏ, dẫn tới tình trạng khó kiểm soát giống lúa tại các địa phương.

Hiện, anh Tuấn đang nuôi theo 2hình thức xoay vòng trên nên tháng nào cũng cho thu hoạch. Trung bình mỗi tháng xuất bán 7 - 8 tấn trai, với giá bán 17.000 đồng/kg, doanh thu 20 triệu đồng/tháng; lãi hơn 200 triệu đồng/năm, sau khi trừ chi phí.

“Tình trạng buôn bán, sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả, chất bảo quản trong thịt gia súc đang là vấn đề ‘nóng,’ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Việt Nam trên thị trường thực phẩm quốc tế.