Nông dân Tây Ninh trồng ớt phục vụ thị trường Tết

Nông dân Bến Cầu chăm sóc cây ớt.
Thời điểm từ tháng 9 đến cuối tháng 10 dương lịch hàng năm là mùa trồng ớt để phục vụ cho thị trường Tết, một phần cung cấp cho các đầu mối xuất khẩu. Hiện tại, nông dân 2 huyện biên giới Bến Cầu và Châu Thành đã xuống giống được khoảng 200 ha ớt, tăng 20% so cùng kỳ năm ngoái.
Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất loại cây này, đa số nhà nông áp dụng công nghệ phủ bạt nylon để hạn chế cỏ dại, giữ độ ẩm cho đất và tăng năng suất cây trồng.
Có thể bạn quan tâm

Mặc dù, năm nay, trên các diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng đã thu hoạch được 70% tổng sản lượng, tôm sú đang thu hoạch, năng suất đạt khá cao song người dân nơi đây vẫn thấp thỏm lo âu và chưa mạnh dạn đầu tư ở vụ tới do đang là cao điểm của mùa mưa, bão.

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Hòa, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt tại hội thảo “Bài học kinh nghiệm tại Bến Tre và các giải pháp phát triển ca cao bền vững cho khu vực ĐBSCL” vừa tổ chức tại tỉnh Bến Tre…

Theo ông Trần Tự, Trưởng trạm Bảo vệ thực vật thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), toàn thị xã hiện có khoảng 1.700ha mía bị bệnh trắng lá, tăng mạnh so với năm ngoái, tỷ lệ phổ biến 5% - 10%, có nơi trên 50% và đang lan rộng.

Các cơ sở chế biến chủ yếu phát triển theo kiểu tự phát, chỉ mới dừng lại ở công đoạn sơ chế, nên hiệu quả không cao. Mặt khác, trong quy trình sản xuất chưa xử lý tốt nước thải, ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản quanh vùng. Để nghề chế biến mang lại hiệu quả kinh tế, việc áp dụng quy trình chế biến là điều cần thiết.

Tại Bến Tre, Ban Quản lý Dự án “Hợp tác tăng cường phát triển ca cao bền vững ở Việt Nam” vừa tổ chức Hội thảo “Bài học kinh nghiệm tại Bến Tre và các giải pháp phát triển ca cao bền vững cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”.