Nông Dân Lo Lắng Vì Phân Bón Rởm Tràn Lan

Tại Vĩnh Long, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh này cho biết vừa qua cơ quan này phát hiện 400 bao phân bón kém chất lượng. Đầu năm 2012, các cơ quan chức năng tỉnh Hậu Giang cũng phát hiện 10 bao phân bón giả nhãn hiệu Kali 60. Đây là lượng phân bón giả được sản xuất tại TP.HCM đem xuống các tỉnh, thành ĐBSCL tiêu thụ.
Hiện nay, do lượng phân bón tiêu thụ nhiều tầng nấc từ công ty đến các đại lý lớn, nhỏ ở khắp nơi đã gây khó khăn cho công tác quản lý ở các địa phương. Ngoài ra, để kiểm tra chất lượng, giá cả cần có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành nên công tác quản lý càng khó khăn hơn. Vì vậy, phân bón giả, phân bón kém chất lượng vẫn tiếp tục tràn lan trên thị trường suốt nhiều năm qua khiến nông dân rất lo lắng.
Có thể bạn quan tâm

Tháng tám ở Sông Mã (Sơn La), đây là thời điểm bà con nông dân các xã đang bước vào thu hoạch nhãn chính vụ. Đi dọc Quốc lộ 4G, từ Mường Sai, Chiềng Khương, Chiềng Cang, Chiềng Khoong đến Thị trấn có thể dễ dàng bắt gặp những chiếc xe tải trọng lớn, chở đầy nhãn nối đuôi nhau đưa đặc sản của huyện biên giới Sông Mã đến với mọi miền quê.

Quả hồng giòn ở A Lưới (Thừa Thiên Huế) rớt giá thê thảm khiến các hộ nông dân gặp khó khăn trong việc tái tạo vườn cây…

Hiện nay có đến 80% sản lượng thanh long Bình Thuận xuất sang thị trường Trung Quốc. Do đó, khi “thâu tóm” được phần lớn các vựa thanh long tại Bình Thuận, thương lái Trung Quốc “vô tư” làm giá, không chỉ với các thương lái người Việt mà cả với người Trung Quốc yếu cơ hơn…

8 tháng của năm 2015, nông dân huyện Chợ Mới (An Giang) đã chuyển dịch từ đất lúa và màu sang cây ăn trái trên 1.239 héc-ta, nâng diện tích trồng cây ăn trái của địa phương từ 2.448 héc-ta (năm 2014) lên trên 3.805 héc-ta.

Đồng USD tăng giá mạnh, nhiều nước giảm giá đồng nội tệ nhằm hỗ trợ xuất khẩu khiến doanh nghiệp Việt gặp khó khăn. Xuất khẩu bế tắc không chỉ khiến các doanh nghiệp (DN) gặp khó mà nông dân cũng lao đao.