Nông dân được hỗ trợ thực hiện mô hình nuôi tôm siêu thâm canh 25 tấn/ha/vụ

Theo đó, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh có qui mô diện tích 01ha/ao nuôi/mô hình, mật độ nuôi từ 150 - 200 con/m2. Mô hình được thực hiện trên địa bàn các huyện ven biển của tỉnh, mục đích là nhằm nâng cao năng suất nuôi đạt từ 20 - 25 tấn/ha/vụ, tăng gấp 2 - 3 lần năng suất nuôi hiện nay; đồng thời, góp phần phát triển ổn định và nâng cao hiệu quả nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Năm 2013, toàn tỉnh Đồng Tháp đã thực hiện 6.600/200.000 ha diện tích canh tác lúa áp dụng theo hướng GAP, tập trung phần lớn trên các cánh đồng liên kết và hợp tác xã trồng lúa.

Với mô hình nuôi lợn, trồng thanh long, từ một hộ nghèo, đến nay gia đình chị Trần Thị Điều (dân tộc Cao Lan) ở thôn Gò Danh, xã Lưỡng Vượng, TP.Tuyên Quang đã có của ăn của để.

Không chỉ ở các huyện sản xuất dong riềng truyền thống như Điện Biên, TP.Điện Biên Phủ, mà giờ đây cây trồng này còn phát triển mạnh ở những huyện khác như Điện Biên Đông, Mường Chà, Nậm Pồ… với diện tích hàng ngàn ha.

Việc Chính phủ ủng hộ đề xuất mới đây của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về một chương trình hỗ trợ tín dụng lớn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn được các ngân hàng đánh giá là dấu hiệu tích cực để sớm khai thông nguồn vốn cho khu vực này.

Theo Thứ trưởng Bộ Công thương, nếu có việc Trung Quốc gom gạo Việt thì đó là thông tin đáng mừng vì đến thời điểm này chúng ta đang không có hạn chế gì về xuất khẩu gạo.