Nông dân được hỗ trợ thực hiện mô hình nuôi tôm siêu thâm canh 25 tấn/ha/vụ

Theo đó, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh có qui mô diện tích 01ha/ao nuôi/mô hình, mật độ nuôi từ 150 - 200 con/m2. Mô hình được thực hiện trên địa bàn các huyện ven biển của tỉnh, mục đích là nhằm nâng cao năng suất nuôi đạt từ 20 - 25 tấn/ha/vụ, tăng gấp 2 - 3 lần năng suất nuôi hiện nay; đồng thời, góp phần phát triển ổn định và nâng cao hiệu quả nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Thực hiện chương trình chuyển đổi cây trồng chống hạn trước tình trạng nắng nóng cục bộ kéo dài, vụ hè thu năm 2015, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (KNKN) tỉnh Quảng Trị đã triển khai mô hình “Sản xuất các giống ngô lai mới” trên đất lúa khó khăn nguồn nước tưới tại xã Hải Lệ, Thị xã Quảng Trị.

“Với vị thơm ngọt, giòn giòn, cơm dày, thịt Thanh Nhãn có màu vàng tươi, khô ráo khác hẳn những giống nhãn khác, Thanh Nhãn rất được du khách trong và ngoài tỉnh Bạc Liêu ưa chuộng. Với giá bán từ 80.000 - 100.000 đ/kg, năng suất 8,5 - 9 tấn/ha."

Hà Tĩnh là một tỉnh nghèo kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Xác định vai trò, vị trí quan trọng đó, thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo quyết liệt việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng mới.

Thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, nông thôn và xây dựng NTM trong 8 tháng đầu năm 2015 toàn tỉnh phát triển 1.172 mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.

Được sở hữu sản phẩm lúa gạo chất lượng cao, đủ sức tạo thương hiệu trên thị trường là mơ ước từ lâu của người nông dân Hà Tĩnh. Với vai trò là “bà đỡ” trong việc xây dựng mô hình chuỗi giá trị sản phẩm lúa.