Nở Rộ Phong Trào Nuôi Cá Thát Lát

Do giá và đầu ra các loại thủy sản như cá lóc, cá rô đầu vuông không ổn định nên nhiều nông hộ ở Phụng Hiệp (Hậu Giang) chuyển sang nuôi cá thát lát cườm. Toàn huyện hiện có gần 10ha diện tích mặt nước và hơn 300 vèo nuôi loại cá này, tập trung nhiều ở xã Bình Thành, Hòa Mỹ và thị trấn Cây Dương (Hậu Giang)…
Trung bình với khoảng 5.000 con cá giống sau khoảng 3 tháng thả nuôi, người nuôi có thể thu nhập từ 25 - 30 triệu đồng. Đây là khoản thu nhập khá cao cho lĩnh vực nuôi thủy sản hiện nay.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian gần đây, hoạt động bán hoa thanh long loại còn búp cho các thương lái của nhiều nhà vườn ở vùng chuyên canh thanh long huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) trở nên sôi động khác thường.

Trong những năm qua, nhiều nông dân ở xã Mỹ Thành Nam (huyện Cai Lậy) đã áp dụng thành công mô hình trồng lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP nhằm giải quyết lối ra cho sản xuất. Nhờ vậy nâng được khả năng cạnh tranh của hạt gạo hàng hóa, vừa tạo chuỗi giá trị bền vững thông qua liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp.

Trên bình diện tổng thể, xuất khẩu (XK) thủy sản cả nước trong những tháng đầu năm 2015 chứng kiến sự sụt giảm mạnh nhất so với cùng kỳ trong vòng 5 năm qua, cả về số lượng và giá trị.

Từ sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tham gia đàm phán, ký kết và triển khai thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự do với các đối tác đa phương, khu vực và song phương. Về phía tỉnh, nhằm chủ động hội nhập quốc tế, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có các chương trình hành động; ngành Nông nghiệp tích cực triển khai các bước đi hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế; liên tục bổ sung, cập nhật và cụ thể hóa các bước đi vào các quy hoạch ngành và sản phẩm.