Nhiều diện tích tôm nuôi ở Phú Lộc bị chết

Hầu hết tôm chết vào khoảng 60 ngày tuổi. Các hộ có diện tích nuôi tôm bị bệnh đã khẩn trương thu hoạch non nhằm giảm thiệt hại; đồng thời không tháo nước từ các hồ nhiễm bệnh ra ngoài nhằm khống chế bệnh lây lan.
Năm 2015, Vinh Hưng đưa 335 ha ao hồ vào nuôi trồng thủy sản nước lợ. Đến nay, bà con đã thả nuôi hơn 300 ha, với lượng tôm giống đã thả khoảng 2 triệu con tôm bốt, 2 triệu con cua và 1,5 triệu con cá dìa...
Có thể bạn quan tâm

Mỗi năm anh Bằng xuất bán từ 5.000 - 6.000 rắn con, bán với giá 60.000 - 200.000 đ/con, trừ chi phí thu lãi từ 250 - 300 triệu đ/năm.

Mô hình tưới nước nhỏ giọt cho cây hồ tiêu và cây bưởi xanh vừa được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) triển khai thí điểm tại 2 địa điểm ở phường Nghĩa Phú (Gia Nghĩa) và xã Nâm N’Jang (Đắk Song).

Ngày 6/5, Đội quản lý thị trường số 13 (Chi cục quản lý thị trường thành phố Hà Nội) đã phối hợp cùng Phòng An ninh kinh tế (Công an thành phố Hà Nội) phát hiện và tịch thu 230.000 ống thuốc kích thích tăng trưởng thực vật có nguồn gốc Trung Quốc không được phép sử dụng trong thực phẩm.

Na là cây ăn quả, cao khoảng 2 - 4m, lá mọc xen ở 2 hàng, hoa xanh, quả tròn có nhiều múi, hạt có màu nâu sẫm, ruột hạt trắng có chứa độc tố.

Triệu chứng của bệnh bước đầu được ghi nhận là: cây lùn thấp; các lá xếp sít lại hình rẻ quạt, có màu xanh đậm và co nhăn; cây xiêu vẹo, đổ nghiêng trên ruộng.