Nhập đường của nhà đầu tư Việt Nam tại Lào được ưu đãi thuế 0%

Bộ Công Thương vừa giải trình thêm với Thủ tướng Chính phủ về việc đưa một số mặt hàng.
Trong đó có mặt hàng đường vào danh mục hàng không chịu thuế nhập khẩu theo Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam - Lào (Bộ Công Thương vừa giải trình thêm với Thủ tướng Chính phủ về việc đưa một số mặt hàng
Trong đó có mặt hàng đường vào danh mục hàng không chịu thuế nhập khẩu theo Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam - Lào (hiệp định ký ngày 27/6).
Bộ Công Thương cho biết, trước đây theo Hiệp định thương mại song phương Việt - Lào ký tháng 3/2015, mặt hàng đường đang được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu là 2,5%.
Khi đàm phán Hiệp định thương mại biên giới Việt - Lào, phía Lào đề nghị dành ưu đãi thuế suất 0% cho mặt hàng đường xuất xứ từ Lào nhập khẩu vào Việt Nam.
Bộ Công Thương đã thấy nếu ưu đãi thuế nhập khẩu 0% cho đường Lào sẽ ảnh hưởng đến nền sản xuất trong nước.
Do đó Bộ Công Thương chỉ đồng ý đường được sản xuất theo dự án của nhà đầu tư Việt Nam tại tỉnh biên giới của Lào được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu 0%.
Điều này nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc nhập khẩu mặt hàng đường có xuất xứ từ Lào nói chung về Việt Nam, đảm bảo lợi ích hai nước.
hiệp định ký ngày 27/6).
Bộ Công Thương cho biết, trước đây theo Hiệp định thương mại song phương Việt - Lào ký tháng 3/2015, mặt hàng đường đang được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu là 2,5%.
Khi đàm phán Hiệp định thương mại biên giới Việt - Lào, phía Lào đề nghị dành ưu đãi thuế suất 0% cho mặt hàng đường xuất xứ từ Lào nhập khẩu vào Việt Nam.
Bộ Công Thương đã thấy nếu ưu đãi thuế nhập khẩu 0% cho đường Lào sẽ ảnh hưởng đến nền sản xuất trong nước.
Do đó Bộ Công Thương chỉ đồng ý đường được sản xuất theo dự án của nhà đầu tư Việt Nam tại tỉnh biên giới của Lào được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu 0%.
Điều này nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc nhập khẩu mặt hàng đường có xuất xứ từ Lào nói chung về Việt Nam, đảm bảo lợi ích hai nước.
Có thể bạn quan tâm

Cây lúa là cây trồng chính của tỉnh Quảng Nam, diện tích gieo trồng vụ hè thu có khoảng 44.000 ha, trong đó khoảng trên 5.000 ha đất lúa không chủ động nước, sản xuất kém hiệu quả cần được chuyển đổi.

Trong chăn nuôi trâu bò gia trại và trang trại cần bố trí, quy hoạch đất để trồng cây thức ăn. Tùy theo quy mô chăn nuôi, phương thức chăn nuôi và các điều kiện cụ thể về đất đai mà quy hoạch khu trồng cỏ thâm canh để thu cắt hoặc khu trồng cỏ để chăn thả luân phiên hoặc cả hai.

Chiều 10-9, ông Tiết Tiến Dũng, Chi cục trưởng Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau, cho biết vừa tiêu hủy 120 con tôm thẻ chân trắng bố mẹ nuôi vỗ trong bể ương của Trại sản xuất tôm giống Hoàng Duy (ấp 2, xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn, Cà Mau) do ông Chu Hoàng Thái làm chủ.

Trạm Khuyến nông huyện Vân Canh (Bình Định) vừa đưa vào nuôi thử nghiệm mô hình cá chình bông thương phẩm ở hai hộ gia đình ông Ung Minh Hải ở thôn 3, thị trấn Vân Canh và ông Phạm Văn Thanh ở thôn Hiển Đông, xã Canh Hiển. Tổng chi phí đầu tư cho mô hình gần 100 triệu đồng với lượng giống cá chình ban đầu thả nuôi là 70kg (loại giống có kích cỡ 100g/con).

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành kế hoạch phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2015 với mục tiêu đặt ra là khống chế diện tích dịch bệnh nguy hiểm dưới 5% diện tích thả nuôi; kiểm dịch 90% giống thủy sản sản xuất trong tỉnh; kiểm tra 80% giống tôm thẻ nhập từ ngoài tỉnh về trước lúc thả nuôi; 100% mẫu tôm bệnh, tôm giống được xét nghiệm và trả kết quả không quá 24 giờ.