Nhãn Hưng Yên khó chớp được cơ hội sang thị trường Mỹ

Dây chuyền chiếu xạ trái cây xuất khẩu tại Hà Nội không đạt tiến độ dự kiến hoàn thành trong năm nay. Vì thế, nhãn muộn muốn vào thị trường Mỹ vẫn phải Nam tiến để chiếu xạ. Đây là lý do chính, khiến doanh nghiệp xuất khẩu hiện chưa có ý kiến gì.
Dù có thông tin khẳng định 20ha nhãn được phía Mỹ cấp mã vùng sẽ đạt tiêu chuẩn đi Mỹ, nhưng các chủ vườn băn khoăn rằng, nhãn vụ này khó chớp được cơ hội đến tay người tiêu dùng cách nửa vòng trái đất.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, mô hình nuôi cá tra công nghiệp ở huyện Cai Lậy (Tiền Giang) phát triển khá mạnh, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, trong đó có ông Nguyễn Văn Đời (sinh năm 1954), cư ngụ tại ấp Tân An, xã Tân Phong.

Ngày 7-7, Hiệp hội Cá tra Việt Nam tổ chức cuộc họp báo cáo tình hình sản xuất, xuất khẩu cá tra 6 tháng đầu năm 2015 và kết quả 1 tháng áp dụng Giấy đăng ký nuôi cá tra thương phẩm cho đăng ký Hợp đồng xuất khẩu theo Thông tư 23/2014/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT.

Đó là định hướng quy hoạch phát triển thủy sản được triển khai trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 - 2020.

Tiền Giang có lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển nghề nuôi thủy - hải sản. Nhìn nhận thực tế từ những năm qua cho thấy, nghề nuôi trồng thủy sản đã có những giai đoạn phát triển rất "nóng", tập trung vào nuôi tôm công nghiệp, cá tra, cá bè hay nhuyễn thể.

Tính đến ngày 27-6-2015, các doanh nghiệp trong cả nước đã ký được hợp đồng xuất khẩu 475.294 tấn cá tra các loại, trong đó Trung Quốc và Hồng Kông chính thức vượt Mỹ để trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, tính đến thời điểm này, theo báo cáo của Hiệp hội cá tra Việt Nam (VN Pangasius).