Ngư dân khát vốn đóng tàu nhưng không vay được tiền
Theo đó, đầu năm đến nay, ngư dân Hoài Nhơn đã đóng 180 tàu cá công suất lớn, với số vốn bình quân khoảng 4 tỉ đồng/tàu nhưng số hộ tiếp cận, vay vốn ngân hàng rất khó khăn.
Hiện mới chỉ có 2/35 tàu cá trong danh sách được cho vay vốn đóng tàu được giải ngân vốn.
"Ngư dân huyện chúng tôi rất cần vốn tàu tàu, nhưng không hiểu sao lại khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng đến vây.
Đề nghị tỉnh xem xét, tháo gỡ khó khăn này để ngư dân tiếp tục bám biển ra khởi, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương", ông Trương nói.
Trước tình trạng tàu cá bị cướp tài sản hoặc bị tấn công trong thời gian qua, ông Trương cũng đề nghị với tỉnh cần có chính sách, phương pháp hỗ trợ, bảo vệ ngư dân yên tâm bám biển.
Có thể bạn quan tâm
Theo ông Nguyễn Văn Quân, Chủ tịch UBND xã Quơn Long (Tiền Giang), toàn xã có 920 ha chuyên canh thanh long với sản lượng trung bình từ 40 - 50 tấn/ha/năm. Hiện nay, nhà vườn đã xử lý xông đèn thanh long với diện tích trên 600 ha.

Toàn xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước có 512 ha nhãn, tập trung chủ yếu ở 2 ấp Thanh An và Thanh Bình. Do khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, nhãn ở đây có mẫu mã và chất lượng hơn hẳn các nơi khác nên được thị trường ưa chuộng.

Gia đình ông Hà Văn Hưởng từ một hộ khó khăn, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng nên đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Với 3ha quýt đã giúp ông vươn lên làm giàu, được nhiều người dân trong xã đến tham quan học tập, làm theo.

Trong khi hồng Đà Lạt bán tại vườn với giá rẻ mạt nhưng khi về đến TP HCM và một số tỉnh thành khác giá đội lên gấp hàng chục lần

Về xóm 9, thôn Đại An, xã Thống Nhất (Hưng Hà - Thái Bình) hỏi thăm anh Đinh Thanh Quỳnh trồng thanh long ruột đỏ ai cũng biết bởi anh không chỉ là người tiên phong trong phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi mà còn thường xuyên hỗ trợ giúp đỡ nhân dân trong xã cùng thoát nghèo.