Ngư dân đầm Thủy Triều được mùa hải sâm

Ông Nhành bên số hải sâm do gia đình tự nuôi
Tại đìa nuôi hải sâm của ông Nguyễn Nhành nằm trên đầm Thủy Triều, ngoài hải sâm mua lại của người dân đánh bắt ven đầm cộng với số hải sâm mà gia đình ông tự mò bắt được, đến nay đìa ông đã nuôi khoảng 15.000 con đang phát triển tốt sau hơn 4 tháng nuôi.
Tuy nhiên, nỗi lo lớn nhất của người nuôi hải sâm là chưa có được đầu ra ổn định, giá cả bấp bênh, luôn bị tư thương mua ép giá (từ 2 - 4 ngàn đồng/con).
Nguyện vọng của người nuôi hải sâm là mong muốn có được đầu ra ổn định để họ yên tâm.
Có thể bạn quan tâm

Nhằm tạo điều kiện để hội viên nông dân trên địa bàn thị trấn Trần Văn Thời phát triển kinh tế gia đình, xoá đói giảm nghèo, trong những năm qua, bên cạnh xây dựng những mô hình hùn vốn nội lực trong hội viên đem lại hiệu quả cao, nông dân còn mạnh dạn áp dụng các mô hình sản xuất phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.

“Với nhiều nông dân, muốn phát triển kinh tế thì phải vay vốn ngân hàng. Mà vay vốn ngân hàng thì phải thế chấp tài sản, đó là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .

Dự án “Sản xuất thử nghiệm một số cây trồng, vật nuôi ở quần đảo Trường Sa” được triển khai với 2 hạng mục chính là xây nhà kính trồng rau và nuôi thử nghiệm một số giống gia súc, gia cầm.

Giá cà phê trong nước dịp gần đây lên xuống thất thường, khiến cả nông dân lẫn DN bối rối, không biết đường nào mà mua bán.

Trồng mè không tốn nhiều công chăm sóc như các loại rau màu khác, chi phí đầu tư cũng chỉ tương đương với trồng lúa nhưng lãi cao gấp 3- 4 lần.