Nghiên Cứu Thành Công Quy Trình Nuôi Thương Phẩm Cá Chình Bông

Có thể bạn quan tâm

Ông Nguyễn Hoàng Vũ - Bí thư Đảng ủy xã Vĩnh Lộc (huyện Hồng Dân) là một trong những cán bộ xã làm kinh tế giỏi. Nhiều năm qua, ông thực hiện mô hình nuôi cá chình trên diện tích 2.500m2 mặt nước, thu lãi từ 200 - 300 triệu đồng/năm.

Những năm gần đây nghề nuôi cá chình phát triển rất mạnh ở ĐBSCL do cá chình có giá trị kinh tế lớn. Cá chình được xếp vào loại cá đắt tiền và quí hiếm, giá cá thương phẩm rất đắt.

Để phòng bệnh cho cá ta phải bắt đầu từ giai đoạn thả giống. Trước khi thả cá, ta cải tạo và xử lý nước thật kỹ bằng vôi công nghiệp và Vimekon.

Anh Lê Phúc (38 tuổi), ở thôn Phò Nam, xã miền núi Hoà Bắc (Hoà Vang – TP. Đà Nẵng) có mô hình nuôi cá chình trong hồ xi măng thu lợi nhuận cao.

Cá chình có nhiều loài khác nhau (trên thế giới có tới 20 loài). Riêng ở Việt Nam, có một số loài cá chình có giá trị cao như: Chình mun, chình bông, chình nhọn, chình Nhật Bản... Chúng có kích cỡ khác nhau, có con dài tới hơn 1m và nặng tới cả chục kg.