Ngành mía đường đột phá để hội nhập

Sau nhiều năm, ngành mía đường của nước ta dường như vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của Nhà nước, của người dân, của bản thân những người nông dân trồng mía và cả các doanh nghiệp mía đường.
Tại Việt Nam, điều kiện phát triển cây mía rất thuận lợi, công nghiệp chế biến đường không quá phức tạp và cũng không đỏi hỏi công nghệ cao hay đặc biệt gì. Vậy tại sao ngành mía đường của Việt Nam vẫn ì ạch, không phát triển được?
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đã đầu tư trồng mía và sản xuất đường tại Lào và giá thành của họ thấp hơn trong nước. Hoàng Anh Gia Lai muốn được nhập khẩu đường từ Lào vào bán tại Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn. Câu hỏi đặt ra: Tại sao một doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ở nước khác thì lại có giá thấp hơn?
Chỉ còn chưa đầy ba năm nữa, các cam kết theo Hiệp định kinh tế ASEAN đối với ngành mía đường sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này cũng đồng nghĩa với việc ngành mía đường sẽ gặp rất nhiều khó khăn và nếu không thay đổi, ngành này có thể sẽ thất thế ngay tại thị trường nội địa.
Chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Đỗ Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam xung quanh vấn đề trên.
Có thể bạn quan tâm

Theo ông Nguyễn Xuân Hồng: Hiện nay, trên thị trường, thuốc bảo vệ thực vật rất sẵn. Khi có một đối tượng dịch bệnh xuất hiện, nông dân nghĩ ngay tới việc có thuốc gì để trị bệnh này. Điều này thể hiện rõ là thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã rất lớn.

Nhiều năm qua, các loại cây có múi đã gắn bó với nông dân Sóc Trăng và đem đến nhiều lợi nhuận cho bà con, ngành nông nghiệp tỉnh đã hình thành nhiều vùng quy hoạch hoặc tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất tập trung các loại cây có múi; Tuy nhiên các diện tích sản xuất nhỏ lẻ vẫn chiếm nhiều hơn, vì vậy bà con chủ yếu tự trồng rồi tự tìm nơi bán.

Diện tích chôm chôm bị nhiễm chổi rồng hiện giảm đáng kể, chỉ còn 5,7ha. Trong tổng diện tích chôm chôm bị nhiễm chổi rồng, có 5,5ha tỷ lệ nhiễm dưới 30%, 2ha nhiễm từ 30% - 70%. Diện tích chôm chôm đang bị bệnh chổi rồng, rải rác tại xã An Bình, Bình Hòa Phước, Đồng Phú và Hòa Ninh.

Hiệp hội Cá tra Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị gửi Bộ NN&PTNT và Bộ Công Thương về việc xuất khẩu cá tra sang Nga bị một số doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước độc quyền thao túng thị trường.

Chúng tôi đến nhà ông Nguyễn Xuân Phương (thôn An Thượng 3, xã Song An, thị xã An Khê) vào một buổi trưa nắng nóng. Ngồi trong chòi nhỏ bên hiên nhà, xung quanh rộn tiếng gà, vịt, tiếng cây lá xào xạc mát rượi, cùng nhâm nhi tách trà và lắng nghe ông Phương-bằng chất giọng Bình Định rắn rỏi, chậm rãi kể về mình…