Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Ngành mía đường đột phá để hội nhập

Ngành mía đường đột phá để hội nhập
Ngày đăng: 19/05/2015

Sau nhiều năm, ngành mía đường của nước ta dường như vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của Nhà nước, của người dân, của bản thân những người nông dân trồng mía và cả các doanh nghiệp mía đường.

Tại Việt Nam, điều kiện phát triển cây mía rất thuận lợi, công nghiệp chế biến đường không quá phức tạp và cũng không đỏi hỏi công nghệ cao hay đặc biệt gì. Vậy tại sao ngành mía đường của Việt Nam vẫn ì ạch, không phát triển được?

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đã đầu tư trồng mía và sản xuất đường tại Lào và giá thành của họ thấp hơn trong nước. Hoàng Anh Gia Lai muốn được nhập khẩu đường từ Lào vào bán tại Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn. Câu hỏi đặt ra: Tại sao một doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ở nước khác thì lại có giá thấp hơn?

Chỉ còn chưa đầy ba năm nữa, các cam kết theo Hiệp định kinh tế ASEAN đối với ngành mía đường sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này cũng đồng nghĩa với việc ngành mía đường sẽ gặp rất nhiều khó khăn và nếu không thay đổi, ngành này có thể sẽ thất thế ngay tại thị trường nội địa.

Chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Đỗ Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam xung quanh vấn đề trên.


Có thể bạn quan tâm

Không còn nhiều tiêu trữ trong dân Không còn nhiều tiêu trữ trong dân

Vừa qua, có thông tin nông dân trồng tiêu đang trữ tiêu quá nhiều chờ giá cao. Tuy nhiên thực tế cho thấy đến thời điểm này, nông dân trồng tiêu đã bán đi khá nhiều. Lượng tiêu do dân trữ lại không còn nhiều.

09/09/2015
Nhãn Thái Lan, Trung Quốc gắn mác nhãn lồng Hưng Yên Nhãn Thái Lan, Trung Quốc gắn mác nhãn lồng Hưng Yên

Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, sản lượng nhãn của Hưng Yên năm nay ước đạt khoảng 35.000 tấn, trị giá khoảng 300-400 tỉ đồng.

09/09/2015
Dừa siêu trái, lãi cao quảng cáo quá lời Dừa siêu trái, lãi cao quảng cáo quá lời

Thời gian gần đây, trên những trang quảng cáo của các báo và mạng Internet xuất hiện thông tin về một giống dừa tên gọi dừa xiêm dây siêu trái.

09/09/2015
Cái khó của những hộ nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch ở huyện Trần Đề Cái khó của những hộ nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch ở huyện Trần Đề

Theo kế hoạch năm 2015, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) sẽ thả nuôi 5.700 ha thủy sản các loại, trong đó có 4.100 ha nuôi tôm nước lợ. Tính đến cuối tháng 8, toàn huyện đã thả nuôi 4.290 ha tôm sú và tôm thẻ, vượt kế hoạch hơn 190 ha, do có một phần diện tích bà con thả nuôi ngoài vùng quy hoạch, tập trung nhiều ở xã Tài Văn và Đại Ân 2.

10/09/2015
Mùa nước nổi, cua đồng vẫn khan hàng Mùa nước nổi, cua đồng vẫn khan hàng

Hiện nhiều vựa cua trên địa bàn An Giang và Đồng Tháp lo lắng do lũ kém, mưa ít nên sản lượng không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường nên luôn sốt giá.

10/09/2015