Năng suất cánh đồng mẫu lớn đạt gần 80 tạ/ha

Mô hình được thực hiện tại HTX Nông nghiệp Hòa Định Tây 1 (huyện Phú Hòa) 15ha, giống lúa cấp xác nhận PC6 và HTX Nông nghiệp Hòa Mỹ Đông (huyện Tây Hòa) 20ha, giống lúa cấp xác nhận ML48.
Nông dân tham gia mô hình được Nhà nước hỗ trợ 100% giống lúa và được ngành chức năng tập huấn kỹ thuật canh tác lúa cải tiến theo SRI (biện pháp canh tác tối ưu, tạo điều kiện tốt nhất cho cây lúa phát triển khỏe mạnh), chương trình 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm. Mô hình này có sự liên kết 4 nhà, trong đó Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh là cầu nối gắn kết nông dân với các công ty, doanh nghiệp từ cung ứng vật tư đến tiêu thụ sản phẩm, hướng đến tạo ra thương hiệu gạo Phú Yên.
Có thể bạn quan tâm

Nhờ chú trọng phát triển kinh tế đồi rừng, trồng quế, chè, đời sống của người Dao, La Chí và Nùng xã vùng cao Nậm Khánh huyện Bắc Hà (Lào Cai) đang được cải thiện, nhiều hộ gia đình thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

Người dân thôn 5, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng đều biết ông Trương “trồng rừng” - người tiên phong khai phá hàng chục ha đất rừng trên đập Đồng Nghệ để trồng keo lá tràm và thu về bạc tỷ mỗi năm.

Vừa qua, Hợp tác xã Hòa Lộc, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè (Tiền Giang) đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang kết hợp với Công ty cổ phần Giám định và Khử trùng FCC trao giấy chứng nhận VietGAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) cho sản phẩm xoài cát Hòa Lộc.

Năng động, biết tận dụng lợi thế đất đai để trồng rừng, chăn nuôi, nhiều ND ở huyện miền núi Nam Đông, Thừa Thiên - Huế đã làm giàu trên chính quê hương của mình.

“Trước năm 2002, gia đình tôi thuộc diện khó khăn nhưng nhờ mạnh dạn đầu tư, dám nghĩ dám làm nên đến nay, gia đình tôi có thu nhập trên 400 triệu đồng/năm”.