Nắng nóng kéo dài, chè cháy búp, chết cây

Theo người trồng chè ở đây thì những diện tích chè bị ảnh hưởng bởi nắng nóng thế này không chỉ khiến cấp cành ba - cấp cành chủ lực trong năm bị thất thu mà còn làm giảm năng lực của cây chè trong những giai đoạn sau. Người dân cho hay, đây là năm chè bị thiệt hai nặng nề nhất bởi nắng nóng trong nhiều năm trở lại đây.
Theo đó, ảnh hưởng tới việc cung cấp nguyên liệu. Ước tính, trong đợt này, Công ty cổ phần Chè Nghĩa Lộ giảm khoảng 1.000 tấn chè búp tươi, tương đương 250 tấn chè búp khô.
Chè bị cháy búp, khô lá bởi nắng nóng kéo dài.
Nhiều khoảng diện tích chè bị chết bởi nắng nóng trên những nương chè.
Nhiều dải chè bị chết khô.
Nhiều gốc chè vài năm tuổi không sống nổi qua cơn nắng hạn.
Một gốc chè khô trơ lại trên khoảng đất trống bởi chè bị chết đã nhổ bỏ.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay tại địa bàn xã Sông Cầu, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa), các loại nấm bệnh trên cây mía đang bùng phát mạnh và có mức độ lây lan nhanh, khiến nông dân vô cùng lo lắng. Niên vụ mía 2013 - 2014, xã Sông Cầu có 395ha mía. Vì thế, việc xử lý các loại dịch bệnh là một yêu cầu bức thiết.

Ông Chamaleá Hái, 70 tuổi ở thôn Tà Lọt (xã Phước Hòa, huyện Bác Ái) chịu thương chịu khó làm ăn vươn lên thoát nghèo nhờ sản xuất nông nghiệp

Vừa qua, tại thôn Tầm Ngân 2, xã Lâm Sơn (Ninh Sơn) có khoảng 3 sào mít, trong đó có 15% cây mít đang mùa thu hoạch bị sâu đục trái gây hư hại.

Tại các huyện: Thoại Sơn, Châu Thành, Phú Tân, thị xã Tân Châu (An Giang)… có 37 hộ chăn nuôi vịt theo phương pháp an toàn sinh học, với quy mô mỗi hộ từ 500 con đến 4.000 con.

Theo chân ông Huỳnh Hùng, Chủ tịch Hội nông dân xã Công Hải, Thuận Bắc, chúng tôi tìm về thôn Hiệp Kiết gặp ông Nguyễn Quới, gương nông dân sản xuất điển hình của địa phương.Ông vui vẻ kể lại những ngày đầu lập nghiệp khó khăn của hai vợ chồng. Năm 1983, tích lũy được ít vốn, vợ chồng ông mua chiếc máy cày 30 triệu đồng làm đất cho bà con thôn xóm.