Muốn sản xuất hiệu quả, phải làm tốt khâu quy hoạch

Tại diễn đàn này, nhiều ý kiến cho rằng, ngành liên quan, chính quyền các địa phương cần sớm hoàn thành đề án quy hoạch, hỗ trợ phát triển sản xuất.
Đồng thời đặc biệt chú trọng đến khâu đào tạo nguồn nhân lực và ưu tiên bố trí những kênh vốn ưu đãi nhằm giúp các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để trở thành “bà đỡ” thực sự cho kinh tế hộ phát triển.
Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, tập trung thi công hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng và chuyển giao rộng rãi các tiến bộ của khoa học kỹ thuật để nông dân tiếp tục hình thành nên những vùng sản xuất hàng hóa cho giá trị kinh tế cao.
Những cơ quan có trách nhiệm cần tích cực hỗ trợ nhà nông trong việc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nhằm tạo đầu ra ổn định cho một số mặt hàng nông sản chủ lực...
Có thể bạn quan tâm
Hiện tại, giá cá tra nguyên liệu đang giảm rất sâu, thấp hơn giá thành sản xuất từ 2,5 - 3 ngàn đồng/kg, nhiều hộ nuôi ở Đồng Tháp đứng trước nỗi lo treo ao.

9 tháng vừa qua, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tôm Việt Nam chỉ đạt trên 1,9 tỷ USD, giảm 28,4% so với cùng kì 2014.

Gần đây, thông tin về việc một số hộ cá thể tại Nghệ An đã sử dụng thuốc tránh thai trong quá trình nuôi khiến dư luận rất hoang mang, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi lươn và "thương hiệu" các món lươn xứ Nghệ.

Đây là đề xuất của Sở NN&PTNT nhằm tăng cường mở rộng kênh tiêu thụ cho các sản phẩm thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, trong đó có các mặt hàng thuộc thế mạnh của tỉnh như các loài cá biển nuôi lồng bè, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, các loài cá nước ngọt truyền thống...
Trong 9 tháng đầu năm, tình hình sản xuất và sản lượng cung ứng cá tra nguyên liệu trong nước giữ mức ổn định. Tuy nhiên, xuất khẩu có dấu hiệu giảm, cơ cấu thị trường và tỷ giá thay đổi tác động mạnh đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ cá tra.