Muốn sản xuất hiệu quả, phải làm tốt khâu quy hoạch

Tại diễn đàn này, nhiều ý kiến cho rằng, ngành liên quan, chính quyền các địa phương cần sớm hoàn thành đề án quy hoạch, hỗ trợ phát triển sản xuất.
Đồng thời đặc biệt chú trọng đến khâu đào tạo nguồn nhân lực và ưu tiên bố trí những kênh vốn ưu đãi nhằm giúp các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để trở thành “bà đỡ” thực sự cho kinh tế hộ phát triển.
Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, tập trung thi công hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng và chuyển giao rộng rãi các tiến bộ của khoa học kỹ thuật để nông dân tiếp tục hình thành nên những vùng sản xuất hàng hóa cho giá trị kinh tế cao.
Những cơ quan có trách nhiệm cần tích cực hỗ trợ nhà nông trong việc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nhằm tạo đầu ra ổn định cho một số mặt hàng nông sản chủ lực...
Có thể bạn quan tâm

Xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) hiện có hơn 100 ha vườn đồi, chủ yếu là cây ăn quả. Trong đó, bưởi Diễn là cây trồng chủ lực với diện tích 50 ha.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An, năm 2013, tình hình nuôi tôm nước lợ đạt kết quả khả quan, đa số người nuôi tôm đều có lãi cao.

Rà soát lại quy hoạch, đẩy nhanh tiến độ bố trí, sắp xếp, di dời các cơ sở nuôi cá, hàu lồng bè trên sông Chà Và (Bà Rịa - Vũng Tàu) vào khu quy hoạch NTTS là việc làm bức thiết. Có như vậy mới có thể sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên và lợi thế sông nước.

Với mục tiêu đẩy mạnh ngành nuôi thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá một cách hiệu quả và bền vững, những năm qua Sở NN và PTNT Nam Định đã tập trung chỉ đạo hoạt động sản xuất và cung ứng giống thuỷ sản nước ngọt, đảm bảo chất lượng, đúng mùa vụ, với giá hợp lý.

Càng về cuối năm, tôm hùm càng được giá, đến nay đã lên 1,6 - 1,8 triệu đồng/kg và dự kiến sẽ tiếp tục tăng. Thế nhưng ai đang được lợi khi con tôm tăng giá?