Mua mía nguyên liệu giá cao hơn vụ trước

Vụ mía đường năm nay, công ty sẽ mua mía cao hơn năm trước khoảng 140 ngàn đồng/tấn.
Cụ thể, mía mua tại bàn cân nhà máy loại 10 chữ đường là 1.050.000 đồng/tấn và 950 ngàn đồng/tấn loại 10 chữ đường tại ruộng.
Với những loại mía không đủ 10 chữ đường thì cứ kém 1 chữ đường sẽ trừ 95 ngàn đồng/tấn.
Vừa qua, Công ty cổ phần mía đường La Ngà mới đầu tư 30 tỷ đồng để nâng công suất ép mía lên 2.500 tấn/ngày.
Tuy nhiên, do 2 năm liền giá mía hạ sâu nên diện tích vùng nguyên liệu giảm mạnh, lượng mía ép trong vụ dự tính chỉ đạt 190 ngàn tấn, thấp hơn vụ trước khoảng 35 ngàn tấn.
Có thể bạn quan tâm
Trước thực trạng người nuôi tôm trên cát liên tiếp bị thua lỗ, nhiều diện tích người nuôi tôm chuyển sang nuôi kết hợp với ốc hương. Mô hình này đang dấy lên mối lo ngại “lợi bất cập hại”?

Toàn huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) có 4 xã nuôi ngao với tổng diện tích 703 ha. Nếu thời tiết thuận lợi và không dịch bệnh, mỗi năm cho thu hoạch từ 10 đến 15 tấn/ha. Mặc dù sản phẩm làm lớn, nhưng nghề nuôi ngao ở Hậu Lộc vẫn chưa phát huy được hiệu quả bởi đường ra thị trường còn nhiều “chướng ngại”.

Nhằm góp phần khắc phục, cải thiện và bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn tỉnh An Giang, theo kế hoạch quy hoạch và bảo vệ môi trường đến năm 2020, tỉnh đã đề ra Chương trình nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ phục vụ BVMT.

Sáng 9/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với thị trấn Thuận An (Phú Vang) tổ chức thả tôm sú, tái tạo nguồn lợi thủy sản tại khu vực biển Thuận An.

Thay thế sức kéo của 8 người, rút ngắn thời gian kéo chỉ còn 1/5 lần, tăng lượt thả lưới gấp 3 lần… chiếc máy kéo lưới bằng thủy lực do anh Lê Phước Hoàng (huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu), chủ cơ sở sửa chữa động cơ máy thủy Phước Hoàng chế tạo đã mang lại lợi ích nhiều mặt cho bà con ngư dân hành nghề đánh bắt lưới rê, lưới cá.