Mưa lớn quay trở lại Bắc Bộ, bệnh khô vằn trên lúa lây lan mạnh

Dự báo vào hôm nay, 3.9, sẽ là ngày mưa to nhất cả đợt. Cả ngày ẩm ướt, độ ẩm trung bình từ 85-91%. Mưa nhiều sẽ kéo dài đến hết ngày 4.9. Ngày 5.9 mưa bắt đầu giảm nhưng độ ẩm vẫn khá cao, từ 83-87%.
Với kiểu thời tiết như trên, bà con nông dân cần chú ý phòng trừ, để hạn chế tối đa diện tích lúa bị bệnh khô vằn gây hại. Cần bón phân đầy đủ, cân đối tỷ lệ N-P-K, tăng cường bón phân hữu cơ và kali để hạn chế bệnh. Ngoài ra, bà con cần làm sạch cỏ dại trên ruộng để đảm bảo nấm bệnh không có môi trường phát sinh.
Có thể bạn quan tâm

Chuẩn bị cho Tết Đoan Ngọ năm nay, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) chỉ đạo các địa phương vận động các hộ chăn nuôi chuẩn bị trên 30.000 con vịt đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của bà con nhân dân trên địa bàn.

Mới đây nhất, đầu tháng 6, tại An Giang - vựa lúa lớn của đồng bằng sông Cửu Long- các nhà quản lý, nhà khoa học đưa ra một khuyến cáo rất... lạ: Chuyển đổi trồng lúa năng suất thấp sang trồng ngô, nông dân sẽ hưởng lợi gấp 3 lần!

Từ một hộ nghèo nhất xã, nhờ nuôi ba ba, đến nay gia đình ông Nguyễn Tất Đạt (thôn Đồi Cao I, xã Yên Bình, thị xã Tam Điệp, Ninh Bình) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Từ nhiều năm nay, điệp khúc “được mùa mất giá” trong nông nghiệp liên tiếp tái diễn khiến nông dân “hụt hơi” trên mảnh đất của mình. Tháng 5, tháng 6 hàng năm là cao điểm mùa thu hoạch các loại trái cây của các nhà vườn như chôm chôm, thanh long, sầu riêng, mít, măng cụt…

Với việc sản xuất tập trung, sử dụng một loại giống lúa, cùng áp dụng một biện pháp canh tác, những mô hình “cánh đồng một giống” được triển khai trong vụ xuân năm 2013 tại huyện Phú Bình đã đem lại hiệu quả rõ rệt, từng bước làm thay đổi tập quán canh tác của người nông dân, mở ra hướng sản xuất lúa hàng hóa tập trung, từ đó tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.