Một Số Diện Tích Có Thể Nhiễm Rầy Nặng

Theo dự báo của Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp, lứa rầy cám mới sẽ nở rộ từ ngày 22 - 31/8 gây hại trên trà lúa đẻ nhánh - làm đòng chủ yếu ở mức nhẹ, trung bình; cục bộ một số diện tích có thể nhiễm nặng do có nhiều lứa rầy gối nhau, tích lũy mật số từ đầu vụ.
Sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, cháy bìa lá gây hại ở mức nhẹ trên lúa giai đoạn đẻ nhánh - đòng trổ; ốc bươu vàng, muỗi hành, sâu đục thân, chuột, nhện gié, bệnh vàng lùn, vàng lá... cũng xuất hiện và gây hại rải rác.
Đặc biệt, bà con nông dân cần lưu ý, đối với bệnh thối gốc do vi khuẩn kết hợp với bệnh đạo ôn, nếu thấy 2 bệnh xuất hiện cùng lúc thì tiến hành tháo rửa nước ruộng, đồng thời tiến hành bón vôi từ 20 - 30kg/1.000m2 , kết hợp xử lý bằng thuốc đặc trị...
Có thể bạn quan tâm

Mặc dù nuôi lươn không bùn không phải là mô hình mới với người dân Hà Tĩnh, nhiều người đã thử nghiệm nhưng không duy trì được lâu dài và phải bỏ cuộc.

Theo lời hẹn vào một ngày tháng 3 nắng đẹp, chúng tôi ghé thăm vườn ổi của gia đình anh Nguyễn Hữu Trường – thành viên Hợp tác xã (HTX) trái cây Mỹ Đức.

Dám nghĩ dám làm, mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Vũ Thị Dân, xã Thăng Long (Đông Hưng)

Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ vừa phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Nghệ An, HTX Nam Thịnh tổ chức hội thảo đánh giá giống lạc đen.

Anh Nguyễn Văn Hạnh (32 tuổi), ở xóm Đông Giai, xã Diễn Hoàng, H.Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đã biến lá dứa thành tơ sợi xuất khẩu đi châu Âu, mang về tiền tỉ.