Mỗi ngày, An Giang xuất 200 tấn cá nuôi sang Campuchia

Cá được tập kết đến vựa để lên xe tải
Mạng lưới thu mua cá được các thương lái tổ chức khắp nơi trong và ngoài tỉnh, sau đó tập kết tại vựa các ở khu vực biên giới bằng ghe đục, rồi cho lên xe tải xuất qua Campuchia.
Đưa cá lên xe tải để xuất sang Campuchia
Các loại cá nuôi được thị trường Campuchia ưa chuộng là cá lóc, điêu hồng, cá trê, cá rô...
Với mức giá từ 33.000 – 35.000 đồng/kg cho cá điêu hồng, cá lóc 38.000 – 40.000 đồng/kg, cá rô 32.000 – 34.000 đồng/kg…, sau 4 - 6 tháng nuôi, nông dân lãi ít nhất 2.000 đồng/kg cá. Đây được xem là mức lãi cao nhất trong vòng 3 năm
Có thể bạn quan tâm

Vốn là loại cây dễ trồng, đầu tư ít, thích hợp với nông dân ít vốn nên dù năm được, năm mất, cây sắn (mì) vẫn gắn bó với người dân Tây Nguyên như một cây xóa nghèo. Tuy nhiên trong 5 năm trở lại đây, diện tích trồng sắn tăng khá nhanh, đang phá vỡ quy hoạch cơ cấu cây trồng và phát triển thiếu bền vững.

Theo tin từ Chi cục Bảo vệ thực vật (Sở NN&PTNT), vụ xuân năm nay, toàn tỉnh Quảng Ninh trồng trên 3.000ha ngô tập trung chủ yếu tại các huyện, thị miền Đông như: Bình Liêu, Tiên Yên, Hải Hà, Đầm Hà, Móng Cái…

Giá mía liên tục giảm trong nhiều năm, người thu mua thì ép cấp ép giá, cộng với những rủi ro về sâu bệnh, hạn hán… khiến đời sống của người trồng mía lâm vào cảnh lao đao.

Chúng tôi cùng đoàn cán bộ Hội Nông dân xã Tân Hòa (Đồng Phú - Bình Phước) tham quan tại trồng nấm linh chi tại Công ty TNHH linh chi Trường Thọ thuộc ấp 4, xã Tân Lập. Anh Nguyễn Chí Thành (28 tuổi), Giám đốc công ty cho biết: “Gia đình tôi trồng và nhân giống các loại nấm từ rất lâu rồi. Do tiếp cận với nghề trồng nấm từ nhỏ nên quá trình sinh trưởng, quy trình chăm sóc nấm tôi nắm rất rõ”.
Cây cà tím được trồng phổ biến tại huyện Đức Trọng (Lâm Đồng), chỉ gần 2 tháng cho thu hoạch, thậm chí ăn gần cả năm.