Mô Hình Nuôi Chồn

Cách nay hơn 3 tháng, gia đình ông Ngô Hồng Phước, ngụ ấp Xóm Lớn, xã Lý Văn Lâm (TP. Cà Mau), đầu tư 70 triệu đồng mua 20 con chồn giống về nuôi. Sau thời gian chăm sóc, đến nay đàn chồn phát triển khá tốt, mỗi con có trọng lượng trên 5 kg và bắt đầu sinh sản.
Thức ăn cho chồn chủ yếu là chuối và cá tạp. Với giá 700.000 đồng/kg đối với chồn thịt và 4,5 triệu đồng/cặp đối với chồn giống như hiện nay, gia đình ông sẽ thu lãi khá cao.
Đây là mô hình phù hợp với điều kiện của người dân khu vực nông thôn, vừa tạo thêm việc làm, vừa tăng thu nhập cho gia đình nên cần được phát huy, nhân rộng.
Có thể bạn quan tâm

Với việc trồng cây dó bầu trong vườn và áp dụng các phương pháp kích tạo trầm nhân tạo, nông dân không còn phải “ngậm ngải tìm trầm” nơi rừng thẳm. Nhưng nhà nông và các đối tác sẽ thành công hơn khi chọn được phương pháp tạo trầm hiệu quả.

Bao lần thất bại tới “liêu xiêu” nhưng tỷ phú cá vược Trương Văn Trị ( xã Nam Cường, huyện Tiền Hải) vẫn luôn tin vào một điều duy nhất: Mình có thể!

Với tinh thần cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian thông quan hàng hóa, cơ quan hải quan sẽ không yêu cầu doanh nghiệp phải nộp giấy đăng ký kiểm dịch hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật trong quá trình làm thủ tục hải quan xuất khẩu, tái xuất khẩu.

Quảng Nam được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước nên tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng nguyên liệu đa dạng.

Huyện Thăng Bình đang huy động đồng bộ các nguồn lực để tập trung triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015 - 2020). Các vấn đề cốt yếu là xây dựng nông thôn mới, tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển vùng.